nội dung chính trong các tác phẩm của nhà văn đoàn giỏi là gì
Nội dung chính của tác phẩm “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” là gì?
Nội dung:
- Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ chúa Trịnh.
- Những thủ đoạn nhũng nhiễu dân của bọn quan lại hầu cận.
- Tình cảnh của người dân.
“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.”
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Câu 3: Tác giả đã dẫn sử sách của Trung quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đô để nhằm mục đích gì?
Câu 4: Câu “Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng?
Câu 5: Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nghĩ của em về tác giả, người được nhận định là “Một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân”.
cứu mình với mn ơiiii :<<
Câu 1 :
`-` Đoạn văn trên trích trong tác phẩm : Chiếu Dời Đô
`-` Của : Lý Công Uẩn
`-` Thể loại : chiếu
`-` PTBĐ : nghị luận
Câu 2 : Nội dung chính : dẫn chứng việc dời đô của nhà Chu, nhà Thương khiến cho vận mệnh nước lâu dài, thịnh vượng.
Câu 3 : Mục đích : dẫn chứng cho việc dời đô khỏi Hoa Lư là cần thiết để phát triển đất nước lâu dài.
Câu 4 :
`-` Kiểu câu : hành động nói
`-` Tác dụng : khẳng định sự đúng đắn về quyết định dời đô của Lí Công Uẩn, đồng thời là lời thuyết phục nhân dân tin vào quyết định của mình.
Câu 5 : Tham khảo:
Để có thể thuyết phục khát vọng dời đô của mình, đầu tiên tác giả nêu lên dẫn chứng về các làn dời đô thời Tam đại của Trung Quốc, rồi qua đó phê phán hai triều Đinh, Lê khinh thường mệnh trời, theo ý riêng mình mà cứ đóng đô ở Hoa Lư. Sau đó, tác giả còn đưa ra những tác hại của việc ko chịu dời đô của hai nhà Đinh, Lê và tỏ lòng đau xót : "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi". Tiếp theo, nhà vua đưa ra những thuận lợi của Đại La : "Ở vào nơi trung tâm trời đất ; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rồng mà bằng ; đất cao mà thoáng". Thậm chí ông còn tỏ vẻ quan tâm đến người dân : "Dân chúng khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt ; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". Kết thúc bài văn bằng một câu hỏi thân tình "Các khanh nghĩ thế nào?", nhà vua đã khiến bài chiếu này trở thành một văn bản bàn luận, hỏi ý kiến của quần thần chứ không còn là một mệnh lệnh nữa, điều đó phần nào đã xích nhà vua lại gần quần thần, khiến cho văn bản lại càng tăng tính thuyết phục hơn. Và quả nhiên, việc dời đô đã là một việc làm đúng đắn, không chỉ là trong lịch sử, mà sau này, Thăng Long Hà Nội vẫn còn là thủ đô của Việt Nam.
1. Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn. Thể loại của văn bản là thể chiếu. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận.
2. Nội dung chính của đoạn trích là lí do cần phải dời đô.
3. Tác giả dẫn sử sách của TQ nói về việc các vua đời xưa bên TQ cũng từng có những cuộc dời đô để cho thấy dời đô là điều cần thiết. Đây không phải lần đầu tiên có việc dời đô, việc dời đô là noi theo gương các triều đại trước, tạo điều kiện để đất nước phát triển hơn. Đây là điều tất yếu, phù hợp đạo lí.
4. Câu văn thuộc kiểu câu nghi vấn. Tác giả sử dụng câu nghi vấn đề khẳng định việc dời đô của các triều đại không phải tự theo ý mình tự tiện chuyển dời mà là dựa trên những điều kiện thực tế của đất nước, việc dời đô là cần thiết, hợp đạo lí.
II. TỰ LUẬN
1. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
3. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
4. Kể tên những tác phẩm văn học, sử học, địa lí tiêu biểu thời Lê sơ.
5. Hiểu biết của em về Nguyễn Trãi.
6. “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ…Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di” (Đại Việt sử kí toàn thư) Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?
7. Em biết gì về 3 kì thi Hương – Hội – Đình?
8. Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
9. Điểm khác biệt cơ bản giữa tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ so với thời Lý- Trần?
10. Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ?
Câu 1 :
*Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.
- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo.
- Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.
* Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Câu 2 :
- Số lượng lính tại ngũ không đáp ứng đủ cho quá trình Nam tiến.
Câu 3 :
- Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 4 :
- Văn học chữ Nôm : Quốc âm thi tập, hồng đức quốc âm thi tập, ...
- Văn học chữ Hán : Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch đằng,...
- Sử học : Đại việt sử kí toàn thư,Lam Sơn thục lục,...
- Địa lí : Dư địa chí,...
Câu 5 :
Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương) sau rời về làng Ngọc Ổi (nay thuộc Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội). Cha là Nguyễn Phi Khanh, một học trò nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh (tiến sĩ). Mẹ là Trần Thị Thái, con của quan Đại Tư đồ Trần Nguyên Đán, một qúy tộc đời Trần. Ông ngoại và cha đều là người có lòng yêu nước thương dân. Nguyễn Trãi đã được thừa hưởng tấm lòng vì dân vì nước ấy.
Câu 6 :
- Ý thức cho con cháu đời sau rằng cha ông đã vất vả gây dựng nên, phải cố gắng gìn giữ và bảo vệ chủ quyền đất nước.
Câu 7 :
- Thi hương được tổ chức ở các phủ ( có thể có nhiều phủ cùng tổ chức), có 3 kì : vòng 1 kinh nghĩa, vòng 2 chiếu biểu , vòng 3 thơ phú, người đỗ được phong cử nhân.
- Thi hội có cách thi tương tự như thi hương.
- Những người đỗ thi hội mới tiếp tục đi thi đình. Giấy, óng quyển và giấy nháp đều do vua ban, vua sẽ ra đề và trực tiếp chấm. Đỗ đầu là Trạng nguyên, nhì là bảng nhãn, tam là thám hoa. Các thí sinh khác đỗ thì đc phong tiến sĩ.
Câu 8 :
- Để nghi nhớ tên những tiến sĩ đỗ ở các khoa thi hội các kì thi
Câu 9 :
- Bộ máy nhà nước đc hoàn thiện hơn và quyền hành tập trung vào tay vua.
Câu 10 :
- Tư tưởng của Nho giáo có nội dung là: trung quân ái quốc, mọi quyền lực đều tập trung trong tay vua, vua là thiên tử, là “con trời”.
- Trong khi đó, từ khi nhà Lê sơ được thành lập, đặc biệt là dưới triều vua Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước ngày càng được củng cố và tính tập quyền đạt đến cao độ. Đó là kết quả của việc tăng cường quyền lực hơn nữa vào trong tay nhà vua
=> Tư tưởng cho Nho giáo rất phù hợp với yêu cầu này. Chính vì thế, Nho giáo ngày càng giữ vị trí quan trọng và chiếm vị trí độc tôn
Đọc đoạn văn (trang 43 SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi:
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng cây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
2. Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì? Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn.
- Nội dung chính của câu (1): tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại
- Nội dung câu (2): Điều quan trọng là người nghệ sĩ phải nói cái mới mẻ
- Nội dung câu (3): Những điều mới mẻ là sự gửi gắm của nghệ sĩ đóng góp vào đời sống
- Nội dung đều xoay quanh chủ đề phản ánh đời sống tác phẩm nghệ thuật.
Mở đầu phần 2, tác giả cho biết nhà văn Đoàn Giỏi có điểm mạnh gì?
Đọc tác phẩm "Quê Nội" và cho biết:
(1) Nhân vật chính trong tác phẩm là ai? Điều gì kiến em ấn tượng nhất về nhân vật đó?
(2) Nêu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
Giúp tớ với!!!!!!!!!
Tóm tắt ý kiến, lí lẽ,bằng chứng, mục đích viết và nội dung chính của các văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong bài dựa vào bảng sau:
Thế nào là truyện trung đại ? Thống kê tên tác phẩm , tác giả , nội dung chính của mỗi văn bản.
Lập bảng thống kê tên các tác phẩm văn học Việt Nam được học trong chương trình ngữ văn kì I lớp 7. Tên các tác giả, thể loại, PTBD, nghệ thuật đặc sắc, nội dung chính