Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mr. Phong
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 3 2023 lúc 22:12

Sửa đề: 8,96 (l) H2 → 8,96 (l) CO2.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,5.2=1\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,4.12 + 1.1 = 5,8 (g) = mA

→ A chỉ có C và H.

Gọi CTPT của A là CxHy.

⇒ x:y = 0,4:1 = 2:5

→ A có CTPT dạng (C2H5)n

Mà: MA = 58 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{58}{12.2+5}=2\)

Vậy: A là C4H10

CTCT: \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\)

\(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)

- Pư đặc trưng của A là pư thế halogen.

PT: \(C_4H_{10}+Cl_2\underrightarrow{as}C_4H_9Cl+HCl\)

Yến Hà
Xem chi tiết
Won Ji Young
9 tháng 8 2016 lúc 7:46

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 8:18

Trần Văn Si
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 9 2021 lúc 2:42

Ta có : 

\(M_X=\dfrac{2,07}{\dfrac{1}{22,4}}=46\)(g/mol)

Gọi CTPT của X là $C_xH_yO_z$

Ta có : 

\(\dfrac{12x}{52,17}=\dfrac{y}{13,04}=\dfrac{16z}{34,79}=\dfrac{46}{100}\)

Suy ra:  x = 2 ; y = 6 ; z = 1

Vậy CTPT là $C_2H_6O$

Phạm Khánh Hưng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 3 2023 lúc 22:52

Ta có: \(M_A=M_B=\dfrac{5,8}{\dfrac{2,24}{22,4}}=58\left(g/mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,5.1 = 2,9 (g)

→ A, B chỉ chứa C và H.

Gọi CTPT của A và B là CxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,5 = 2:5

→ CTPT của A có dạng (C2H5)n

Mà: MA = MB = 58 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{58}{12.2+1.5}=2\)

Vậy: CTPT của A và B là C4H10.

CTCT của từng chất: \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\) và \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 15:02

Đáp án C

Gọi công thức phân tử của X là CxHyNt

Mà thể tích trong không khí của O2 và N2 lần lượt là 20% và 80%

Vì CTĐGN của X cũng là CTPT 

Nên CTPT của X là C2H7N

Toản Naiive
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
18 tháng 12 2016 lúc 20:55

1a) Khối lượng mol của X là :

MX = 22.2 = 44 (g/mol)

mC = \(\frac{44.81,82}{100}\approx36\left(g\right)\)

mH2 = \(\frac{44.18,58}{100}\approx8\left(g\right)\)

nC = 36/12 = 3 (mol)

nH2 = 8/2 = 4 (mol)

Vậy CTHH là C3H4 (Propin).

b) Tương tự câu a.

CTHH là chất khí a là : SO2

2. a) nO2 = 32/16 = 2 mol

b) nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

c) nO2 = 3,01.1023/6,02.1023 = 0,5 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2019 lúc 5:45

Đáp án A

,nO2 = 0,1875 mol

Bảo toàn khối lượng : mA + mO2 = mCO2 + mN2 + mH2O

=> mCO2 + mN2 = 7,3g

Mặt khác : nCO2 + nN2 = 0,175 mol

=> nCO2 = 0,15 ; nN2 = 0,025 mol

Bảo toàn O : nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1 mol

=> nC : nH : nO : nN = 0,15 : 0,0,35 : 0,1 : 0,05 = 3 : 7 : 2 : 1

Vì A chỉ có 1 nguyên tử N nên A có CTPT là : C3H7O2N

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 17:46

Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O

Phương trình hoá học:

C x H y O  + (x +y/4 -1/2) O 2  → x CO 2 + y/2 H 2 O

n CO 2  = 17,6/44 = 0,4 mol;  n H 2 O  = 9/18 = 0,5 mol (1)

m C  = 0,4.12 = 4,8 gam;  m H  = 0,5.2 = 1g (2)

Từ (1), (2)

→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1

Vậy  m O  = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)

=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O

Ta có M A , B  = 74 (g/mol)

n A , B  = 7,4/74 = 0,1 mol

Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học :

C 4 H 9 OH + Na →  C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2

Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2  = 2. 0,672/22,4 = 0,06 <  n A , B

→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Chất không có nhóm OH :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9