Đốt cháy 33,6 gam Fe trong bình kín chứa 16,8 lít Cl2 (đktc), sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 86,85
B. 76,2
C. 81,25
D. 97,5
Đốt cháy 16,8 gam Fe trong 6,72 lít khí oxi (đktc). Tính khối lượng Fe3O4 tạo thành sau phản ứng
3Fe+2O2 =(t0) Fe3O4
nFe=0,3 mol ; nO2= 0,3 mol;==> O2 dư
nFe3O4=nFe/3=0,1 mol suy ra mFe3O4=23,2 g
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
=> mO2 = 0,3 * 32 = 9,6 g
theo định luật bảo toàn khối lượng:
mFe + mO2 = mFe3O4
=> mFe3O4 = 16,8 + 9,6 = 26,4 g
Vậy khối lượng của Fe3O4 tạo thành sau phản ứng là 26,4 g
ĐS: Khối lượng sắt từ oxit tạo thành là 23,2 gam
Bài 3: khi đốt cháy sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4. .Tính số gam sắt và thể tích oxi ( đktc ) cần dùng để điều chế 2,32g từ oxit sắt từ ( Fe=56, O=16)
Bài 4: Đốt chảy 6,2g P đỏ trong bình chứa 6,72 lít khí oxi ( ở đktc ) tạo thành P2O5
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu
b) Khối lượng chất tạo thành là bao ? ( P=31, O=16)
Bài 3 :
PTHH : \(6Fe+4O_2\left(t^o\right)->2Fe_3O_4\) (1)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{56.3+16.4}=0,01\left(mol\right)\)
Từ (1) => \(3n_{Fe_3O_4}=n_{Fe}=0,03\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=n.M=1,68\left(g\right)\)
Từ (1) => \(2n_{Fe_3O_4}=n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,448\left(l\right)\)
Bài 4 :
PTHH : \(4P+5O_2\left(t^o\right)->2P_2O_5\) (1)
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{32}=0,21\left(mol\right)\)
Có : \(n_P< n_{O_2}\left(0,2< 0,21\right)\)
-> P hết ; O2 dư
Từ (1) -> \(\dfrac{1}{2}n_P=n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{P_2O_5}=n.M=14,2\left(g\right)\)
Bài 3:
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ---to→ Fe3O4
Mol: 0,03 0,02 0,01
\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right);V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,03-----0,02-------0,01 mol
n Fe3O4=\(\dfrac{2,32}{232}\)=0,01 mol
=>m Fe=0,03.56=1,68g
=>V O2=0,2.22,4=0,448l
bài 2
4P+5O2-to>2P2O5
0,2---------------0,1
n P=\(\dfrac{6,2}{31}\)=0,2 mol
n O2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
=>O2 dư , P hết
=>m P2O5= 0,1.142=14,2g
Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit(P2O5) . Tính khối lượng P2O5 tạo thành
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
Xét: \(\dfrac{0,2}{4}\) < \(\dfrac{0,3}{5}\) ( mol )
0,2 0,1 ( mol )
\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)
`PTHH: 4P + 5O_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2P_2 O_5`
`n_P = [ 6,2 ] / 31 = 0,2 (mol)`
`n_[O_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`
Ta có: `[ 0,2 ] / 4 < [ 0,3 ] / 5`
`->P` hết ; `O_2` dư
Theo `PTHH` có: `n_[P_2 O_5] = 1 / 2 n_P = 1 / 2 . 0,2 = 0,1 (mol)`
`-> m_[P_2 O_5] = 0,1 . 142 = 14,2 (g)`
Đốt cháy 6,4 gam Cu trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành đồng oxit CuO. Chất nào còn dư, chất nào hết?
\(n_{Cu} = \dfrac{6,4}{64} = 0,1(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
Vì :\(n_{Cu} = 0,1 < 2n_{O_2} = 0,3.2 = 0,6\)
Do đó Cu hết,O2 dư
a) PTHH: 2Cu + O2 ==(nhiệt)=> 2CuO
b) nCu = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)
=> nO2 = 0,05 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c) nCuO = nCu = 0,1 (mol)
=> mCuO = 0,1 x 80 = 8 (gam)
đốt cháy 1 đoạn Fe trong bình chứa 0,56 lít khí cl2 (ở ĐKTC).
A)viết PTHH của phản ứng trên
B)tính khối lượng của muối sắt tạo thành sau phản ứng
mong mọi ng giúp đỡ :)
2Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2FeCl3
b, \(n_{Cl_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025mol\\ n_{FeCl_3}=\dfrac{0,025.2}{3}\approx0,016mol\\ m_{FeCl_3}=0,016.162,5=2,6g\)
Đốt cháy 16,8 gam sắt trong bình chứa 6,72 lít khí oxi thu được sắt từ
a/ viết PTPỨ xảy ra và cho biết phản ứng trên thuộc loại hỏa ứng gì?
b/ chất bài còn dư sau phản ứng?
c/ tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành?
\(a)3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(3mol\) \(2mol\) \(1mol\)
\(0,3mol\) \(0,2mol\) \(0,1mol\)
\(b)n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\text{Ta thấy }O_2\text{ dư,}Fe\text{ phản ứng hết}\)
\(c)m_{Fe_3O_4}=n.M=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
Đốt cháy 6,2g P đỏ trong bình chứa 6,72 lít khí oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5.Tính khối lượng chất tạo thành
nP=6,2:31=0,2(mol);
nO2=6,72:22,4=0,3(mol)
PTHH:4P+5O2to→2P2O5
Xét tỉ lệ: nP/4<nO2/5
=>O2 dư,tính theo P
Theo PT: nP2O5=12.nP=0,1(mol)
⇒mP2O5=0,1.142=14,2(g)
đốt cháy 29,6 gam hỗn hợp kim loại Cu và Fe cần 6,72 lít khí õi ở đktc tạo ra hỗn hợp chất rắn gồm CuO và \(Fe_3O_4\) .tính khối lượng hỗn hợp chất rắn tạo ra
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : } \\ m_{rắn\ tạo\ thành} = m_{kim\ loại} + m_{O_2} = 29,6 + 0,3.32 = 39,2(gam)\)