Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
28 tháng 3 2020 lúc 15:52

A B C H M O G N

Gọi M là trung điểm BC ; N là điểm đối xứng với H qua M.

M là trung điểm của BC và HN nên BNCH là hình bình hành

\(\Rightarrow NC//BH\)

Mà \(BH\perp AC\Rightarrow NC\perp AC\)hay AN là đường kính của đường tròn ( O ) 

Dễ thấy OM là đường trung bình \(\Delta AHN\) suy ra \(OM=\frac{1}{2}AH\)

M là trung điểm BC nên OM \(\perp\)BC

Xét \(\Delta AHG\)và \(\Delta OGM\)có :

\(\widehat{HAG}=\widehat{GMO}\)\(\frac{GM}{GA}=\frac{OM}{HA}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta AGH~\Delta MOG\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AGH}=\widehat{MGO}\)hay H,G,O thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
28 tháng 3 2020 lúc 21:50

A B C D M N P Q E F T S

gọi E,F,T lần lượt là trung điểm của AB,CD,BD

Đường thẳng ME cắt NF tại S

Vì AC = BD \(\Rightarrow EQFP\)là hình thoi \(\Rightarrow EF\perp PQ\)( 1 )

Xét \(\Delta TPQ\)và \(\Delta SEF\)có : \(ME\perp AB,TP//AB\)

Tương tự , \(NF\perp CD;\)\(TQ//CD\)

\(\Rightarrow\Delta TPQ~\Delta SEF\)( Góc có cạnh tương ứng vuông góc )

\(\Rightarrow\frac{SE}{SF}=\frac{TP}{TQ}=\frac{AB}{CD}\)

Mặt khác : \(\Delta MAB~\Delta NCD\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{ME}{NF}\)( tỉ số đường cao = tỉ số đồng dạng )

Suy ra : \(\frac{ME}{NF}=\frac{SE}{SF}\)\(\Rightarrow EF//MN\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(MN\perp PQ\)

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
31 tháng 3 2020 lúc 15:55

Bài 4:

Khách vãng lai đã xóa
studyinclass
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2023 lúc 19:52

loading...  loading...  

Thiên bình cute
Xem chi tiết
Tết
7 tháng 1 2020 lúc 21:31

Hình hơi rối, bạn tự vẽ hình nhé!

Lấy điểm S đối xứng với H qua BC, R là giao điểm của KC và MB.

Vì \(ME=MA=MH\)( tính chất trung tuyến )

Kết hợp tính đối xứng của điểm S ta có: 

\(\widehat{MSB}=\widehat{BHD}=\widehat{MHE}=\widehat{MEB}\)

=> Tứ giác MESB nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{RBE}=\widehat{MSE}\left(1\right)\)

Lại có: \(\widehat{KSC}=\widehat{CHD}=\widehat{AHF}=\widehat{AEK}\)

Nên tứ giác KSCE cũng nội tiếp

=> \(\widehat{MSE}=\widehat{RCE}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) =>\(\widehat{RBE}=\widehat{RCE}\) 

Nên tứ giác RBCE nội tiếp

=> \(\widehat{BRC}=\widehat{BEC}=90^o\)

Trong \(\Delta MBC\)có: \(MK\perp BC\)và \(CK\perp MB\)

Nên K là trực tâm của \(\Delta BMC\)

Khách vãng lai đã xóa
hieu 6T1
Xem chi tiết

a: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

CB chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔFBC=ΔECB

b:

Ta có;ΔFBC=ΔECB

=>EB=FC

Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

AB=AC

BE=CF

Do đó: ΔABE=ΔACF

c: Ta có: ΔABE=ΔACF

=>AE=AF

Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

nên EF//CB

d: Sửa đề: K là trung điểm của BC, H là giao điểm của BE và CF

Ta có: ΔFBC=ΔECB

=>\(\widehat{FCB}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

=>ΔHBC cân tại H

=>HB=HC

=>H nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: KB=KC

=>K nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,H,K thẳng hàng

Maths is My Life
Xem chi tiết
Hoàng Lê Thiên Hà
17 tháng 10 2018 lúc 15:35

tui ko biết

Nguyễn Ngọc Thảo My
17 tháng 10 2018 lúc 15:44

ê ko bt trả lời lm chi

nguyen thinh
5 tháng 2 2020 lúc 20:17

chán

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Viet Tien
Xem chi tiết
quanh
Xem chi tiết
Bùi Công Tiến Anh
Xem chi tiết
Triệu Hồng Hà
Xem chi tiết