Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2017 lúc 14:05

a, Vì OA=OB=OC => ∆ABC vuông tại A

b, HS tự chứng minh

Danko
Xem chi tiết
Trần Bảo Như
14 tháng 8 2018 lúc 15:45

Hình bạn tự vẽ nha.

a, \(\Delta ABC\)có: \(OA=OB=OC=\frac{1}{2}BC\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại A

b, \(\left(O;R\right)\)có: \(AD\perp BC=\left\{H\right\}\Rightarrow\)H là trung điểm của AD (liên hệ giữa đường kính và dây)

\(\Delta ACD\)có: CH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến \(\Rightarrow\Delta ACD\)cân tại C \(\Rightarrow AC=CD\)

Chứng minh tương tự ta có: \(\Delta ABD\)cân tại B có BC là đường cao \(\Rightarrow\)BC là phân giác của \(\widehat{ABD}\)

c, Chứng minh tương tự câu a ta có: \(\Delta BDC\)vuông tại D \(\Rightarrow\widehat{BDA}+\widehat{ADC}=90^o\)(2 góc nhọn phụ nhau) (1)

\(\Delta ABH\)có: \(\widehat{AHB}=90^o\Rightarrow\widehat{ABH}+\widehat{HAB}=90^o\)( 2 góc nhọn phụ nhau)

                                                  mà \(\widehat{DAB}=\widehat{BDA}\)(\(\Delta ABD\)cân tại B)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}+\widehat{BDA}=90^o\)(2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ADC}\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)

Khổng Minh Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Văn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 20:43

loading...  

nhien
Xem chi tiết
Phạm Cao Thúy An
Xem chi tiết
Lan Phương Vũ
Xem chi tiết
Doãn Đức Khôi
Xem chi tiết