Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nya arigatou~
29 tháng 9 2016 lúc 11:30

 Người Lào Thowng:họ đã sinh sống từ lâu đời ở đồng bằng ven sông Mê Công với đất đai màu mỡ, vựa lúa của nước Lào, họ có thể là chủ nhân của các nền văn hoá đồ đá, đồ đồng có từ hàng nghìn năm trước và đã sáng tạo ra những chum đá khổng lồ còn nằm rải rác hiện nay trên cánh đồng Chum (Xiêng Khoảng). 
Người Lào Lùm: đến thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái di cư đến Lào, sinh sống hoà hợp với người Lào Thơng, gọi là người Lào Lùm (người Lào ở thấp, để phân biệt với người Lào Thơng ở vùng đồi núi).

Đào Trần Tuấn Anh
19 tháng 9 2018 lúc 16:34

Người Lào Thơng:

Họ đã sinh sống từ lâu đời ở đồng bằng ven sông Mê Công với đất đai màu mỡ, vựa lúa của nước Lào, họ có thể là chủ nhân của các nền văn hoá đồ đá, đồ đồng có từ hàng nghìn năm trước và đã sáng tạo ra những chum đá khổng lồ còn nằm rải rác hiện nay trên cánh đồng Chum (Xiêng Khoảng).
Người Lào Lùm:

Đến thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái di cư đến Lào, sinh sống hoà hợp với người Lào Thơng, gọi là người Lào Lùm (người Lào ở thấp, để phân biệt với người Lào Thơng ở vùng đồi núi).

Kun Bảo
19 tháng 9 2018 lúc 15:58

hello

Thuyen Nguyen
Xem chi tiết
Thuyen Nguyen
6 tháng 10 2016 lúc 18:43

các bặn trả lời giúp mình nhé, mình cảm ơn các bạn nhìu 

Isolde Moria
6 tháng 10 2016 lúc 18:44
Người Lào Thơng: họ đã sinh sống từ lâu đời ở đồng bằng ven sông Mê Công với đất đai màu mỡ, vựa lúa của nước Lào, họ có thể là chủ nhân của các nền văn hoá đồ đá, đồ đồng có từ hàng nghìn năm trước và đã sáng tạo ra những chum đá khổng lồ còn nằm rải rác hiện nay trên cánh đồng Chum (Xiêng Khoảng). 
Người Lào Lùm: đến thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái di cư đến Lào, sinh sống hoà hợp với người Lào Thơng, gọi là người Lào Lùm (người Lào ở thấp, để phân biệt với người Lào Thơng ở vùng đồi núi).
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 10 2016 lúc 23:00

- Dân tộc "Lào Thơng": sinh sống lâu đời tại đây.

- Dân tộc "Lào Lùm" :Lào Lùm hay 'Lào vùng thấp' (tiếng Lào: ລາວລຸ່ມ láːu lūm , tiếng Thái: ลาวลุ่ม, IPA: laːw lum). Hầu hết các thành viên trong nhóm chia sẻ nhiều đặc điểm chung về văn hóa và nói các phương ngữ hoặc ngôn ngữ rất tương đồng với nhau, chỉ có một số khác biệt nhỏ trong thanh điệu, từ vựng, và phát âm một số từ nhất định, song không đủ để cản trở họ nói chuyện, song nhiều thành viên trong nhóm này, như Nyaw và Phuthai tự xem mình là các nhóm riêng biệt, và thường có sự khác biệt trong trang phục và từ đó có thể nhận biệt được họ.[34]

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.

- Chính quyền Trung ương:

+ Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành.

+ Giúp vua bàn việc nước có thái sư (quan đứng đầu triều) và đại sư (nhà sư có danh tiếng). Dưới vua có các quan văn, quan võ. 

+ Các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu.

+ Quân đội được xây dựng gồm hai bộ phận: cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành) và quân đóng tại địa phương.

- Ở địa phương:

+ Cả nước được chia thành 10 đạo.

+ Đến năm 1002, vua đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp. Đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ.

- Triều đình rất chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 7 2017 lúc 12:14

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 4 2017 lúc 10:21

- Tác giả: Chế Lan Viên.

- Một vài nét về tác giả:

• Chế Lan Viên (1920- 1989),quê ở Quảng Trị nhưng lớn lên ở Bình Định.

• Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông nổi tiếng trong phong trào Thơ mới.

• Là một trong những tên tuổi nổi tiếng hàng đầu của nền thơ Việt Nam với hơn 50 năm sáng tác.

• Năm 1996, ông được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

Duyên Lý Thị
Xem chi tiết
Chuu
3 tháng 5 2022 lúc 13:43

Tham khảo:

Xã hội:

-Có hai giai cấp chính:

 

 

-Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng, nắm quyền thống trị đất nước

.-Giai cấp nông dân: đông, làm thuê và nộp tô thuế, đi phu dịch cho nhà nước => Cuộc sống nghèo khổ nhất.

-Tầng lớp thị dân, thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông: phải nộp thuế cho nhà nước, không được coi trọng.

-Nô tì số lượng giảm dần.

Nhằm:-Tăng nhân khẩu lao động.

-Thỏa mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt bất công

=> Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố.

Nguyễn Hưng Việt Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 11 2021 lúc 9:18

Em tham khảo:

Phong cách sáng tác

- Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh. 

- Thơ bà là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc đời thường.

Cục Cứt Mong Manh
Xem chi tiết
Bendy Lead
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
4 tháng 4 2022 lúc 19:36

Tham Khảo

Các tấm gương tiêu biểu

Nếu nói đến kháng chiến từ 1858 đến 1884 sẽ có rất nhiều các cuộc khởi nghĩa, phong trào lớn: Phong Trào Cần Vương, Khởi nghĩa Hương Khê, Bãi sậy,.....

Cùng với sự lãnh đạo của các tấm gương như: Nguyễn Trung Trực( trân đánh tại Gia Định 1859), Nguyễn Tri Phương( trận đánh tại đà nẵng năm 1858), Phạm Bành và đinh Công Tráng( khởi nghĩa Ba đình), Phan đình Phùng-linh hồn của KN Hương Khê,Cao Thắng( trợ thủ đắc lực của PĐP),..........

Cũng có sự tham gia đáu tranh tư tưởng trên ngòi bút như: Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị,.......

Đinh Công Tráng sinh năm Nhâm Dần (1842) tại làng Trinh Xá, huyện Thanh Liêm (nay là xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam). Khi quân Pháp tiến hành công cuộc xâm chiếm Bắc Kỳ, đang là một chánh tổng, ông đến gia nhập đội quân của Hoàng Kế Viêm, rồi tham gia trận Cầu Giấy ngày 19 tháng 5 năm 1883.Năm tại ngũ: 1883-1887Mất: 5 tháng 10 năm 1887; (45 tuổi)Sinh: 1842
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 21:27

refer

Anh hùng liệt sĩ Trần Cừ Liệt sĩ Trần Thị Bắc (1932-21/3/1954), chị là nữ nguyên mẫu trong bài thơ Núi đôi của Đại tá nhà báo, nhà thơ Quân đội Vũ Cao.
-Liệt sĩ Hoàng Ngân, người nữ lãnh đạo cách mạng kiên trung của tỉnh Hưng Yên
Ý nghĩa của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp thời kì từ năm 1858 đến năm 1873.
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.

- Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thấn đấu tranh quật khởi của nhân tộc ta.

- Làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước và để lại nhiều bài học kinh nghệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.