Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hằng
Xem chi tiết
1080
11 tháng 1 2016 lúc 14:53

2X + 2nHCl ---> 2XCln + nH2

Nguyên tử khối X = 3,78n.22,4/2.4,704 = 9n

Vậy, n = 3. X = 27 (Al).

__HeNry__
11 tháng 2 2018 lúc 20:06

2X + 2nHCl ---> 2XCln + nH2

Nguyên tử khối X = 3,78n.22,4/2.4,704 = 9n

Vậy, n = 3. X = 27 (Al).

an
22 tháng 5 2019 lúc 17:10

PTHH:2X+2nHCl--->2XCln+nH2

ta có :nH2=4,704/22.4=0,21(mol)

theo pthh cứ 2mol X ---->n mol H2

0,42/n mol X ----->0,21 mol H2

->Mx=3,78:0,42/n=9n(g/mol)

--->n=3 ,X là Al

phạm văn Đại
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 18:27

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 18:32

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )

 

 

 

Đồng Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 21:11

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

Giả sử KL X có hóa trị n.

PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,42}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{3,78}{\dfrac{0,42}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MX = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: X là Al.

Đồng Quang Minh
13 tháng 3 2023 lúc 21:17

Cảm ơn nhìu nhé :33

Đồng Quang Minh
16 tháng 4 2023 lúc 21:37

hello

 

chôuu daq thấy mình cuti...
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 2 2023 lúc 21:14

Giả sử X có hóa trị n.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MX = 24 (g/mol)

Vậy: X là Mg.

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết

Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)

\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)

Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)

=> m:n= 0,045:0,06=3:4

=>m=3;n=4

=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)

sugaaaa
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 18:18

nH2 = 4.704/22.4 = 0.21 (mol) 

2X + 2nHCl => 2XCln + nH2 

0.42/n_______________0.21 

MX = 3.78/0.42/n = 9n 

BL : n = 3 => X là : Al 

 

Đỗ Thanh Hải
17 tháng 3 2021 lúc 18:19

nH2 = 0,21 (mol/0

pt: 2X + 2nHCl \(\rightarrow\) 2XCln + nH2

     \(\dfrac{3,78}{X}\)                             0,21

Theo pt: \(\dfrac{3,78}{X}=\dfrac{0,42}{n}\)

=> 3,78n = 0,42X

=> \(\dfrac{X}{n}=9\)

Do X là kim loại => X có hoá trị n = I, II, III

Thử từng giá trị của n => n = 3 => X là Al

 

ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
Thắm Hồng
25 tháng 5 2021 lúc 20:10

Sao giải được hệ phương trình ạ

 

 

Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
8 tháng 11 2016 lúc 18:29

Gọi n là hóa trị của kim loại A và A cũng là phân tử khối của kim loại và a là số mol A đã dùng.

\(A+nHCl\rightarrow ACl_n+\frac{n}{2}H_2\)

\(1mol\) \(\frac{n}{2}mol\)

\(amol\) \(\frac{a.n}{2}mol\)

Ta có hệ:

\(\begin{cases}a.A=3,78\\\frac{a.n}{2}=\frac{4,704}{22,4}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a.A=3,78\left(1\right)\\a.n=0,42\left(2\right)\end{cases}\)

Lấy \(\left(1\right)\) chia \(\left(2\right)\) ta có: \(\frac{A}{n}=9\Rightarrow A=9n\)

Vì hóa trị của kim loại chỉ có thể là 1 hoặc 2 hoặc 3. Do đó ta có bảng sau:

n123
A9(loại)18(loại)27(Nhận)

Trong các kim loại trên chỉ có kim loại \(\left(Al\right)\) có hóa trị \(III\) ứng với nguyên tử khối là 27 là phù hợp. Vậy \(A\) là kim loại nhôm \(\left(Al\right)\)

Nguyễn Như Nam
8 tháng 11 2016 lúc 18:34

Phần

Bài 22. Tính theo phương trình hóa học thì do nó bị kéo lại nên bạn sửa lại thế này này:

Bài 22. Tính theo phương trình hóa học

 

 

 

Hải Títt
8 tháng 11 2016 lúc 18:23

pt 2 A +2HCl --> 2ACln + H2

nH2 =4,704/22,4=0,21(mol)

=>nA= 2.0,21=0,42(mol)

MA = 3,78/0,42=9 đvc => Be

Nguyễn Trọng Hùng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 12 2020 lúc 19:04

a, PTHH:

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)

b, Ta có \(n_{AlCl_3}=n_{NaAlO_2}=\dfrac{2,7}{82}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{AlCl_3}=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27.0,03=0,81\left(g\right)\\n_A=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,68}{22,4}-n_{H_2\left(2\right)}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=2,49-0,81=1,68\left(g\right)\\n_A=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,68}{0,03}=56\left(g/mol\right)\Rightarrow A\) là \(Fe\)

c, \(m_{\text{muối}}=m_{FeCl_2}+m_{AlCl_3}\)

\(=127.n_{Fe}+133,5.n_{Al}\)

\(=127.0,03+133,5.0,03=7,815\left(g\right)\)