Trình y các bước của quá trình học tập.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Quá trình tiến hoá hoá học hình thành các đại phân tử tự nhân đôi gồm có các bước trình tự là:
A. sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản, sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ và sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi
B. sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ, sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản và sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi
C. sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi, sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ và sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản
D. sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi, sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản và sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ
Đáp án B
Quá trình tiến hoá hoá học hình thành các đại phân tử tự nhân đôi gồm có các bước trình tự là sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ, sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản và sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi
Quá trình tiến hoá hoá học hình thành các đại phân tử tự nhân đôi gồm có các bước trình tự là
A. sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi, sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản và sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ.
B. sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi, sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ và sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản.
C. sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ, sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản và sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi.
D. sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản, sự hình
Đáp án C
Quá trình tiến hoá hoá học hình thành các đại phân tử tự nhân đôi gồm có các bước trình tự: sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ → sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản và sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi
Giúp mình với ạ, mình cần gấp. Tks Làm theo các bước như này a: Trải qua bốn bước -Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử, chất oxi hóa. -Bước 2: Viết các quá trình khử, quá trình oxi hóa cân bằng mỗi quá trình. -Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử, chất oxi hóa sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận -Bước 4: Đặt các hệ số của chất khử và chất oxi hóa vào sơ đồ phản ứng , từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học . Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vếđ ể hoàn tất việc lập phương trình hóa học của phản ứng.
Trình tự của quá trình ba bước là gì
Tin học lớp 6
Đáp án :
Trình tự của quá trình ba bước là : Nhập - Xử lí - Xuất
nha
Học tốt
trả lời :
ba bước là : nhập - xử lý - xuất
hok tốt nhé
Kể tên các bước của quá trình sản xuất cơ khí. Gia công cắt gọt, lắp ráp sản phẩm thuộc bước nào của quá trình sản xuất cơ khí?
Các bước của quá trình sản xuất cơ khí gồm: Sản xuất phôi; chế tạo cơ khí; đóng gói và bảo quản.
Gia công cắt gọt, lắp ráp sản phẩm thuộc bước chế tạo cơ khí.
Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì ?
A. Điểm số kiểm tra hàng ngày.
B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ.
C. Khối khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện được.
D. Điểm tổng kết cuối các học kỳ.
Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì ?
A. Khối khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện được.
B. Điểm tổng kết cuối các học kỳ.
C. Điểm số kiểm tra hàng ngày.
D. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ.
Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì ?
A. Khối khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện được.
B. Điểm tổng kết cuối các học kỳ.
C. Điểm số kiểm tra hàng ngày.
D. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ.
Quá trình tái bản ADN gồm các bước
(1) tổng hợp các mạch ADN mới.
(2) hai phân tử ADN con xoắn lại.
(3) tháo xoắn phân tử ADN.
Trình tự các bước trong quá trình nhân đôi là
A. 3→2→1
B. 2→1→3
C. 1→2→3
D. 3→1→2