Những câu hỏi liên quan
zed1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 22:20

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Seu Vuon
27 tháng 1 2015 lúc 20:53

Gọi F là giao điểm của ED và BC.

Trong tam giác BCE thì CI và BA là hai đường cao cắt nhau tại D, nên D là trực tâm

Suy ra AF vuông góc với BC.

Tam giác BDF có góc B = 450, nên góc BDF = 450. Mà góc ADE = góc BDF vì đối đỉnh do đó góc ADE = 450.

Suy ra tam giác ADE vuông cân tại A. Vậy AD = AE

Bình luận (0)
Seu Vuon
27 tháng 1 2015 lúc 21:05

EF vuông góc BC chứ ko phải AF.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2018 lúc 7:51

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét hai tam giác vuông ABD và ACD, ta có:

∠(ABD) =∠(ACD) =90o

Cạnh huyền AD chung

AB = AC (giả thiết)

⇒ ΔABD= ΔACD (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ∠(A1 ) =∠(A2) (hai góc tương ứng)

Suy ra AD là tia phân giác góc A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
24 tháng 1 2021 lúc 11:59

A C B M D H E F K

câu a Do tam giác AFE có AH vừa là tia phân giác vừa là đường cao nên AFE cân tại A

b. Do KB song song với FE mà tam giác AFE cân tại A nên AKB cũng cân tại A

do đó KF=KA-AF=AB-AE=BE do đó ta có đpcm

c. DO FM//KB mà M lại là trung điểm của BC nên F là trung điểm CK do đó ta có 

\(AC+AB=AC+AK=AF-FC+AF+KF=2AF=2AE\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Memm
Xem chi tiết
Bích Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:50

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
21 tháng 5 2017 lúc 20:56

1 2 A B C D

Xét hai tam giác vuông ABD và ACD có:

AD: cạnh chung

AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(ch-cgv\right)\)

Suy ra: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)

Do đó AD là tia phân giác của góc A.

Bình luận (0)
Thái Hữu Phong
Xem chi tiết
Wang Junkai
Xem chi tiết
minh anh
10 tháng 5 2015 lúc 21:33

Ta có hình vẽ

A B c M E F D a)Xét tam giác BEMvà CFMta có

BM=CM(vì AM là trung tuyến ứng với BC)

Góc ABC=góc ACB(vì tam giác ABC cân ở A)

góc BEM=CFM(=90)

=>tam giácBEM=CFM(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Từ câu a ta có Tam giác BEM=CFM

                                  =>BE=FC(hai cạnh tương ứng)

ta có AE=AB-BE

        AF=AC-CF

Mà AB=AC(tam giác ABC cân ở A)

   BE=CF(như trên)

 Vậy AE=AF

TRong 1 tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực,....

nên AM là phân giác góc A =>góc BAM=CAM

 Xét tam giác  AEI và AFI ta có

AI cạnh chung

AE=AF

góc BAM=CAM

=>tam giác AEM=AFM(c.g.c)

=>góc AIE=AIF(tương ứng)

Mà AIE+AIF=180do(kề bù)

=>AIE=AIF=180/2=90do

Vậy AM vuông góc với EF

c) theo câu a ta có tam giác BEM=CFM

                                           =>ME=MF

                                       vậy M thuộc phân giác góc A (1)

Xét tam giác  vuông ABD và ACD có

AD cạnh chụng

góc BAM=CAM

=>tam giác ABD=ACD(cạnh huyền -góc nhọn)

=>    DB=DC => D thuộc phân giác của góc A(2)

Từ (1) và (2) =>A;M;D thẳng hàng

 

 

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
12 tháng 5 2016 lúc 19:35

Bạn Minh ANh cho mình hỏi Góc I ở đâu vậy

Bình luận (0)
Lê Thị Huyền Trang
25 tháng 4 2017 lúc 20:07

VFTTY

Bình luận (0)