Trong bình kín chứa 11,2 l CO và 4,48 l O2. Châm lửa để phản ứng điễn ra hoàn tòa. Tính thể tích khí sau phản ứng
( không được đo ở đktc )
Trong bình kín chứa 11,2l SO2 và 4,48l O2. Châm lửa để phản ứng diễn ra hoàn toàn
Theo PTHH:
2SO2 + O2 -> 2SO3
Tính thể tích khí có trong bình sau phản ứng
nSO2= 0,5(mol)
nO2=0,2(mol)
PTHH: 2 SO2 + O2 -to-> 2 SO3
Ta có: 0,5/2 > 0,2/1
=> O2 hết, SO2 dư, tính theo nO2
-> nSO3=nO2.2=0,2.2=0,4(mol)
nSO2(dư)= 0,5-0,2.2=0,1(mol)
=>V(sau p.ứ)= V(SO2,dư,đktc)+V(SO3,đktc)=0,1.22,4+0,4.22,4=11,2(l)
Trong bình kín chứa 6,721l H2 và 2,24l O2. Châm lửa để phản ứng diễn ra hoàn toàn.
a) Xác định khối lượng nước thu được
b) ngưng tụ toàn bộ hơi nước tính thể tích khí còn lại trong bình
a)
\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\)
Ta thấy :
\(\dfrac{n_{H_2}}{2} = 0,15 > \dfrac{n_{O_2}}{1} = 0,1\) nên H2 dư
Theo PTHH : \(n_{H_2O} = 2n_{O_2} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{H_2O} = 0,2.18 = 3,6(gam)\)
b)
Ta có : \(n_{H_2\ pư} = 2n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2\ dư} = 0,3 - 0,2 = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2\ dư} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\)
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 g sắt trong bình chứa khí O2.
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
a. \(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4
0,2 \(\dfrac{0.4}{3}\)
b. \(V_{O_2}=\dfrac{0.4}{3}.22,4=\dfrac{8.96}{3}\left(l\right)\)
c. PTHH : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
\(\dfrac{0.8}{3}\) \(\dfrac{0.4}{3}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{0.8}{3}.122,5=\dfrac{98}{3}\left(g\right)\)
Cho một thanh Zn dư vào 200 ml dd hỗn hợp HCl aM và H2SO4 bM, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dd chứa 43,3 g muối 6,72 l khí A.
a) Tính a và b
b) Cho toàn bộ khí A vào bình kín rồi bơm thêm khí C2H4 vào cho đến khi đạt tổng thể tích 12 l rồi tạo điều kiện xảy ra phản ứng hóa học ( sinh ra khí C2H6 ). Sau phản ứng thấy thể tích của hỗn hợp khí còn 9,2 l. Tính thể tích các khí thành phần còn lại trong bình sau phản ứng , biết các thể tích đo ở đktc.
HD:
HCl ---> H+ + Cl-
0,2a 0,2a 0,2a
H2SO4 ---> 2H+ + SO42-
0,2b 0,4b 0,2b
Zn + 2H+ ---> Zn2+ + H2
0,3 0,6 0,3 0,3
Theo các pư trên ta có: số mol H+ = 0,2a + 0,4b = 0,6 suy ra: a + 2b = 3. (1)
Mặt khác, khối lượng muối = m(Zn2+) + m(Cl-) + m(SO42-) = 65.0,3 + 35,5.0,2a + 96.0,2b = 43,4. Suy ra: 71a + 192b = 238 (2).
Giải hệ (1) và (2) thu được: a = 2; b = 0,5.
Cách 2: (Dễ hiểu hơn)
Theo đề bài, ta có số mol HCl là 0,2.a (mol); số mol H2SO4 = 0,2.b (mol) (chú ý phải đổi ml ra lít, số mol = nồng độ x thể tích).
Số mol H2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol.
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 (1)
0,2a 0,1a 0,1a mol
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 (2)
0,2b 0,2b 0,2b mol
Theo pt (1) và (2) thì số mol H2 = 0,1a + 0,2b mol. Mà số mol H2 theo đề bài = 0,3 mol nên: 0,1a + 0,2b = 0,3. Suy ra: a + 2b = 3 (3).
Mặt khác, muối thu được gồm ZnCl2 (0,1a mol) và ZnSO4 (0,2b mol). Mà theo đề bài tổng khối lượng muối là 43,3 gam. Nên ta có:
136.0,1a + 161.0,2b = 43,3 Hay 136a + 322b = 433 (4). Giải hệ (3) và (4) thu được a = 2 và b = 0,5.
Đốt cháy hoàn toàn 6 g C trong bình kín đựng 22,4 lít khí O2, sau phản ứng thể tích khí trong bình là (các thể tích được đo ở đktc)
PTHH: C + \(O_2\) ---> \(CO_2\)
0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol
+ Số mol của C:
\(n_C\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{6}{12}\) = 0,5 (mol)
+ Số mol của \(O_2\)
\(n_{O_2}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{22,4}{22,4}\) = 1 (mol)
Tỉ lệ: C \(O_2\)
0,5 < 1
=> C hết; \(O_2\) dư
+ Thể tích \(CO_2\)
\(V_{O_2}\) = n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (lít)
Vậy: thể tích khí \(CO_2\) sau phản ứng là 11,2 lít
\(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1mol\)
pt : \(C+O_2\rightarrow CO_2\)
Theo pt \(\dfrac{n_C}{n_{O_2}}=0,5:1=1:2\)
=> Oxi dư
\(n_{O_2}\) dư = 1 - 0,5 = 0,5 (mol)
=> \(V_{O_2}dư=11,2lit\)
Theo pt : \(n_{CO_2}=0,5\left(mol\right)\)
=> VCO2 = 11,2 lít
Vậy trong bình còn lại 11,2 lí CO2 và 11,2 lít O2
Đốt cháy S trong bình chứa khí O2. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí SO2. Tính khối lượng S đã cháy và thể tích oxi đã phản ứng đo được ở đkxđ.
S+O2-to>SO2
0,2--0,2---0,2 mol
n SO2= 4,48\22,4=0,2 mol
=>m S=0,2.32=6,4g
=>VO2=0,2.22,4=4,48l
nSO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
S + O2 --to--> SO2
0,2__0,2_____0,2 (mol)
=> mS = 0,2.32 = 6,4 (g)
VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)
Đốt cháy hoàn toàn 12,6g sắt trong bình chứa khí O2. a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên. ( O = 16; Cl = 35,5; K= 39)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,225--0,15
n Fe=\(\dfrac{12,6}{56}\)=0,225 mol
VO2=0,15.22,4=3,36l
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,1---------------------0,15
=>m KClO3=0,1.122,5=12,25g
\(a,3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(b,\)
Ta có : \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.2,25=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow VO_2=33,6\left(l\right)\)
\(c,\)
\(PTHH:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
Theo \(PTHH:n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.1,5=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n.M=1,122,5=122,5\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam sắt trong bình chứa khí oxi a hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b tỉ số thể tích khí o2 ở dkxc đã tham gia phản ứng c tính số gam khí oxit sắt từ thu được sau phản ứng
nFe = 11.2/56=0.2 (mol)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0.2____2/15____1/15
VO2 = 2/15 * 22.4 = 2.9867 (l)
mFe3O4 = 1/15 * 232 = 15.47 (g)
ta có pthh: 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Ta có nFe=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2(mol)
nO2=2nFe=2*\(\dfrac{0,2}{3}\)=\(\dfrac{2}{15}\)(mol)
VO2=n*M=16*\(\dfrac{2}{15}\)=2,13(l)
nFe3O4=\(\dfrac{0,2}{2}\)=0,1(mol)
mFe3O4=\(\dfrac{0,1}{168+64}\)=23,2(g)
Đốt cháy 8,96 lít khí CH4 trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, Tính thể tích khí CO2 thoát ra ở đktc
b, Nếu cho 8,96 lít khí CH4 trên vào bình chứa 8,96 lít khí O2 đktc nung hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc
a) \(n_{CH_4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,4---------------->0,4
=> \(V_{CO_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,4}{2}\) => CH4 dư, O2 hết
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,4-------->0,2
=> \(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)