Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen tieu vu
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
6 tháng 1 2023 lúc 21:09

\(PTHH:2Zn+O_2->2ZnO\)

BĐ           0,4      0,3               (mol)

PU           0,4---->0,2--->0,4   (mol) 

CL            0------->0,1---->0,4  (mol)

a)

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{Zn}}{2}< \dfrac{n_{O_2}}{1}\left(\dfrac{0,4}{2}< \dfrac{0,3}{1}\right)\)

=> Zn hết, O2 dư ( tính theo Zn)

b)

\(m_{ZnO}=n\cdot M=0,4\cdot\left(65+16\right)=32,4\left(g\right)\)

 

Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 4 2021 lúc 21:07

nH2 = 6.72 / 22.4 = 0.3 (mol) 

Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2

0.3.......0.3.............0.3........0.3

mMg = 0.3 * 24 = 7.2 (g) 

mH2SO4 = 0.3 * 98 = 29.4 (g) 

mddH2SO4  = 29.4 * 100 / 19.6 = 150 (g) 

mMgSO4 = 0.3 * 120 = 36 (g) 

Dương Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 21:33

Để giải bài toán này, ta cần sử dụng các phương trình phản ứng hóa học và các công thức tính toán liên quan.

Phương trình phản ứng giữa Zn và axit axetic là:
Zn + 2CH3COOH -> Zn(CH3COO)2 + H2

Theo đó, mỗi phân tử Zn phản ứng với 2 phân tử axit axetic để tạo ra một phân tử khối lượng mol của Zn bằng khối lượng mol của 2 phân tử axit axetic. Đồng thời, mỗi phân tử Zn sẽ tạo ra một phân tử khí H2.

a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng:

Theo bài toán, khối lượng khí H2 thu được là 1,68 lít (đktc). Ta có thể sử dụng định luật Avogadro để tính số mol của khí H2, sau đó sử dụng tỉ lệ mol giữa Zn và H2 để tính số mol của Zn, và cuối cùng sử dụng khối lượng mol của Zn để tính khối lượng của nó.

Với điều kiện đktc, thể tích của 1 mol khí là 22,4 lít. Do đó, số mol của khí H2 là:
n(H2) = V/22,4 = 1,68/22,4 = 0,075 mol

Theo phương trình phản ứng, mỗi phân tử Zn tạo ra một phân tử H2. Vì vậy, số mol của Zn cũng bằng 0,075 mol.

Khối lượng mol của Zn là 65,38 g/mol. Vì vậy, khối lượng kẽm đã phản ứng là:
m(Zn) = n(Zn) x M(Zn) = 0,075 x 65,38 = 4,9045 g

Vậy khối lượng kẽm đã phản ứng là 4,9045 g.

b. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng:

Để tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết số mol của axit axetic đã phản ứng với Zn. Theo phương trình phản ứng, mỗi phân tử Zn tương ứng với 2 phân tử axit axetic. Vì vậy, số mol của axit axetic đã phản ứng là gấp đôi số mol của Zn, tức là 0,15 mol.

Thể tích dung dịch ban đầu là 100 ml, tương đương với 0,1 lít. Do đó, nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là:
C = n/V = 0,15/0,1 = 1,5 M

Vậy nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là 1,5 M.

Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 9:41

nH2SO4 = 49/98 = 0.5 (mol) 

CMH2SO4 = 0.5/0.15 = 3.3 (M) 

Zn + H2SO4 => ZnSO + H2

...........0.5.............0.5.........0.5

VH2 = 0.5 * 22.4 = 11.2 (l) 

CMZnSO4 = 0.5 / 0.15 = 10/3 (M) 

C%ZnSO4 = CM*M / 10D = 10/3 * 161 / 10 * 1.25 = 42.9 %

Thanh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2021 lúc 13:22

a) PTHH: NaOH + Al + H2O -> NaAlO2 + 3/2 H2

b) nH2= 0,6(mol)

-> nAl=0,4(mol) => mAl=0,4.27=10,8(g)

c) nAl=0,18((mol); nNaOH=0,2(mol)

PTHH: 0,18/1 < 0,2/1

=> Al hết, NaOH dư, tính theo nAl.

-> nH2= 3/2. 0,18=0,27(mol)

=>V(H2,đktc)=0,27.22,4= 6,048(l)

Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 13:26

\(n_{H_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)

\(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

\(...........0.4.........................0.6\)

\(m_{Al}=0.4\cdot27=10.8\left(g\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{4.86}{27}=0.18\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0.2\left(mol\right)\)

\(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

\(2.................2\)

\(0.2...............0.18\)

\(LTL:\dfrac{0.2}{2}>\dfrac{0.18}{2}\)

\(\Rightarrow NaOHdư\)

\(n_{H_2}=0.18\cdot\dfrac{3}{2}=0.27\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0.27\cdot22.4=6.048\left(l\right)\)

 

Uyên trần
14 tháng 3 2021 lúc 13:30

a, PTHH: 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

b, nH2=0,6 mol -mAl=10,8 g 

c, nAl=0,16(592) mol 

   nNaOH=0,2 mol 

-NaOH hết, Al dư 

-VH2=6,72 l

long bình
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 11 2023 lúc 22:00

a, \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)

\(K_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+SO_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{20\%}=147\left(g\right)\)

b, Ta có: 126nNa2SO3 + 158nK2SO3 = 44,2 (1)

Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}+n_{K_2SO_3}=0,3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{K_2SO_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Có: m dd sau pư = 44,2 + 147 - 0,3.64 = 172 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Na_2SO_3}=\dfrac{0,1.126}{172}.100\%\approx7,33\%\\C\%_{K_2SO_3}=\dfrac{0,2.158}{172}.100\%\approx18,37\%\end{matrix}\right.\)

c, \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=0,6< 1\) → Pư tạo BaSO3.

PT: \(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)

\(n_{BaSO_3}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaSO_3}=0,3.217=65,1\left(g\right)\)

thidepzai123
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
30 tháng 10 2023 lúc 6:01

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

0,1       0,1             0,1        0,1

\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

\(m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

anh quân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 3 2022 lúc 18:57

nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 (mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

Mol: 0,4 <--- 0,6 <--- 0,2 <--- 0,6

mAl = 0,4 . 27 = 10,8 (g)

nO2 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)

PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O

LTL: 0,6/2 < 0,5 => O2 dư

VO2 (p/ư) = 13,44/2 = 6,72 (l)

VO2 (dư) = 11,2 - 6,72 = 4,48 (l)

nH2O = 0,6 (mol)

mH2O = 0,6 . 18 = 10,8 (g)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
18 tháng 3 2022 lúc 18:57

a.\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,4                                             0,6    ( mol )

\(m_{Al}=0,4.27=10,8g\)

b.\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

0,6 <   0,5                         ( mol )

0,6      0,3             0,6           ( mol )

\(V_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,5-0,3\right).22,4=4,48l\)

\(m_{H_2O}=0,6.18=10,8g\)

anh quân
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 3 2022 lúc 21:20

nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\)= 0,6 (mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

Mol: 0,4 <--- 0,6 <--- 0,2 <--- 0,6

mAl = 0,4 . 27 = 10,8 (g)

nO2 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)

PTHH: 2H2 + O2 -to> 2H2O

=> O2 dư

VO2 pứ = 13,44/2 = 6,72 (l)

VO2 dư = 11,2 - 6,72 = 4,48 (l)

nH2O = 0,6 (mol)

mH2O = 0,6 . 18 = 10,8 (g)