\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
cho 10g Fe tác dụng với dung dịch HCl sau phản ứng thu được 2,24(l) khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn
aLập phương trình hóa học
b Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng
c Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
d Tính khối lượng Fe dư(nếu có)
giúp mk luôn nha mai mk phải nộp rồi
cho 8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Al, Fe vào dung dịch chứa 12,7 gam axit HCl, phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 3,36 lít khí (đktc)
a) Axit HCl hết hay dư ?
b)Tổng khối lượng muối có trong dung dịch A?
c) cho 8g hỗn hợp X trên vào dung dịch H2SO4 dư , phản ứng xong thu được V lít khí H2 ở ( đktc). tính khối lượng H2SO4 đem thí nghiệm, biết lượng axit lấy dư 10%
Cho 18, 85g hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với 250 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M, khi phản ứng hoàn toàn thu đc dung dịch Y không có màu xanh và 25, 65 g chất rắn Z. hòa tan hết Z trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 8, 96l SO2 (đktc). Tính khối lượng Cu ban đầu
cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohidric (dư)
-nếu dùng toàn bộ lượng hidro bay ra ở trên đem hóa hợp với khí oxithif khối lượng nước thu được sau phản ứng là bao nhiêu ?
cho biết H=1;Zn=65;O=16;Cl=35,5
cho 20,55g kim loai chưa biết hóa trị vào H2O thu được 3,36l khí(dktc).
a) xác định kim loại thu được
b)khối lượng bazo thu được sau phản ứng
Chia hỗn hợp G gồm hai oxit của hai kim loại R và M thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần một tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75 M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần hai bằng lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2 M và H2SO4 1 M, không có khí thoát ra. (a) Tính thể tích dung dịch hỗn hợp axit cần dùng. (b) Cho H vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí (đktc) bay ra và khối lượng dung dịch tăng 16,2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của H. Xác định công thức và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp G.
Hòa tan hoàn toàn 5.94g kim loại R hóa trị 3 không đổi trong 564ml dung dịch HNO3 10%(D=1.05g/ml)sau phản ứng thu được dung dich A và 2.688l hỗn hợp khí D gồm N2O,NO có tỉ khối hơi so với H2 là 18.5
a)Xác định kim loại R và tính C% các chất trong dung dịch A
b)cho 800ml dung dịch KOH 1M vao dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa
Câu 1
Cho 13,7 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và V lít khí hiđro (đktc). Khối dung dịch Y nặng hơn dung dịch axit ban đầu là 12,6 gam.
a) Viết các PTHH của phản ứng. Tính V
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X.
Câu 2
Cho luồng khí hiđro đi qua 20 gam quặng sắt chứa 80% Fe2O3 và tạp chất không phản ứng, nung nóng. Sau một thời gian thu được 16,16 gam chất rắn.
a) Tính hiệu suất phản ứng.
b) Tính khối lượng mỗi chất trong 16,16 gam chất rắn.
Dùng H2 để khử vừa hết 1 lượng hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO. Sau phản ứng thấy sinh ra 12,6g hơi nước và 36,8g hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit là
A.96g
B.48g
C.72g
D.36g