nH2O = 12,6/18 = 0,7 (mol)
PTHH:
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
Từ PTHH: nH2 = nH2O = 0,7 (mol)
mH2 = 0,7 . 2 = 1,4 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
moxit + mH2 = mkl + mH2O
=> moxit = 36,8 + 12,6 - 1,4 = 48 (g)
=> B
nH2O = 12,6/18 = 0,7 (mol)
PTHH:
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
Từ PTHH: nH2 = nH2O = 0,7 (mol)
mH2 = 0,7 . 2 = 1,4 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
moxit + mH2 = mkl + mH2O
=> moxit = 36,8 + 12,6 - 1,4 = 48 (g)
=> B
Chia hỗn hợp G gồm hai oxit của hai kim loại R và M thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần một tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75 M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hòa tan hết phần hai bằng lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2 M và H2SO4 1 M, không có khí thoát ra. (a) Tính thể tích dung dịch hỗn hợp axit cần dùng. (b) Cho H vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí (đktc) bay ra và khối lượng dung dịch tăng 16,2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của H. Xác định công thức và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp G.
Khử 15.2g hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại . Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0.4 mol HCl .
a, tính % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
b, tính thể tích H2 thu được ?
Cho 9 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ vs dung dịch axit HCl. Biết lượng khí H2 so Al sinh ra gấp đôi Mg sinh ra. a) Viết PTHH và tính số gam mỗi kim loại
b) Tính số gam axit phản ứng
cho 8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Al, Fe vào dung dịch chứa 12,7 gam axit HCl, phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 3,36 lít khí (đktc)
a) Axit HCl hết hay dư ?
b)Tổng khối lượng muối có trong dung dịch A?
c) cho 8g hỗn hợp X trên vào dung dịch H2SO4 dư , phản ứng xong thu được V lít khí H2 ở ( đktc). tính khối lượng H2SO4 đem thí nghiệm, biết lượng axit lấy dư 10%
hòa tan hoàn toàn 7,5g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng 1 lượng vừa đủ axit chứa HCl và H2SO4 loãng.Sau phản ứng kết thúc thu được dd A và 7,84 lít H2(đktc)
a,tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b,cô cạn dd A thu được m gam muối khan.tính m,biết trong dd axit ban đầu cos tỉ lệ số mol là nHCl:nH2SO4=2:1
cho khí hidro tác dụng vừa đủ với 40 gam hỗn hợp X gồm \(Fe_2O_3\) và CuO chiếm 40/100 về khối lượng. tính thể tích khí hdro (đktc) đã phản ứng với hỗn hợp X
hòa tan hoàn toàn 25,7 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Ca và X(hóa trị II)vào nước được dd B và 8,96 lít H2(đktc).Khi giữ nguyên lượng Ca ở A và tăng gấp đôi lượng X thì sau khi hòa tan hết vào nước dư thì thu được dd chứa 56,4g 2 hidroxit kim loại
a,xác định kim loại X
b,tính thành phần trăm khối lượng của mỗi hidroxit trong hỗn hợp 2 hidroxit ở dd B
X là hỗn hợp hơi gồm olefin M và hidro,có tỉ khối hơi so với heli là 3,33.Dẫn X qua bột Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với hidro la 8.Vậy M có công thức phân tử là:
A.C6H12 B.C5H10 C.C4H8 D.C3H6
Hỗn hợp A gồm MgO và Fe2O3 . Dần luồng khí CO qua 36 gam hỗn hợp A nung nóng thu được hỗn hợp B gồm 5 chất rắn và khí D thoát ra. Dẫn toàn bộ khí D qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa. Để hòa tan hoàn toàn B thì cần một lượng vừa đủ một lượng dung dịch chứa 45,26 gam HCl, sau phản ứng có 0,448 lít khí thoát ra (đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần % khối lượng các chất trong A.