Nêu tình hình nhật bản trước nguy cơ xâm lược của thực dân Phương Tây
Câu1:nêu tình hình các nước Nam Á trước nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây. Câu2 : nêu hình thức đấu tranh kết quả các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc. Câu 3: nêu tên người quyết định duy tân đất nước. Câu 4: trình bày quá trình các nước sâu xét Châu Á .
1) nêu nội dung cơ bản của cuộc duy tân minh trị ở nhật bản ??? vì sao cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 nhật bản không trở thành thuộc địa trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương tây ???
2) trình bày nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược các nước đông nam á của thực dân phương tây cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ???
3) vì sao từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất mỹ trở thanh trung tâm công nghiệp thương mại tài chính ???
Tình hình ấn độ nửa sau thế kỉ 19 có đặc điểm gì giống so với các nước phương đông khác A. Đi theo con đường tư bản chủ nghĩa B. Trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương tây C. Là những nước độc lập D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương tây
Trước nguy cơ xâm lược từ tư bản phương Tây, yêu cầu lịch sử đặt ra là gì?
A. Cải cách – duy tân đất nước để tự cường, cải thiện đời sống nhân dân
B. Tăng cường liên kết với các nước trong khu vực để tăng tiềm lực
C. “Đóng cửa” không giao thương với phương Tây để tránh những tác động tiêu cực
D. Thực hiện chính sách “cấm đạo” triệt để
Đáp án: A
Giải thích: Mục…1….Trang…154...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á?
- Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?
- Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?
- Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở đâu?
- Nhật Bản dùng biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?
Tham khảo
- Ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia là đối tượng xâm lược của thực dân Pháp. Đến cuối thế kỉ XIX, Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bắt đầu thi hành chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.
- Vì chính sách ngoại giao khôn khéo
- Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây vì Nhật Bản đã tiến hành cải cách tiến bộ về kinh tế, chính trị - xã hội, quân sự, giáo dục.
- Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở Trung Quốc
- Nhật Bản dùng biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là : Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa , mở rộng lãnh thổ
Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên.
+ Công thương nghiệp đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách "Bế quan tỏa cảng".
- Quân sự: lạc hậu.
- Đối ngoại: cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ, làm rạn nút khối đoàn kết dân tộc.
- Xã hội: nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân ...
Hoàn cảnh lịch sử trước cuộc cải cách ở nhật bản và xiêm có điểm gì giống nhau?
A.Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của Mĩ.
B.Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của chủ nghĩa tư bản.
C.Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của Anh, Pháp.
D. Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của Anh, Pháp và Mĩ.
Hoàn cảnh lịch sử trước cuộc cải cách ở nhật bản và xiêm có điểm gì giống nhau?
A.Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của Mĩ.
B.Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của chủ nghĩa tư bản.
C.Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của Anh, Pháp.
D. Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của Anh, Pháp và Mĩ.
Trước khi tiến hành cải cách, Nhật Bản và Xiêm giống nhau về đối ngoại đó là: đất nước đều đang trong hoàn cảnh bị đe dọa nghiêm trọng bởi chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân phương Tây.
Câu 6. Nếu em là hoàng đế của một trong những nước châu Á ở cuối thế kỉ XIX, trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân Phương Tây em sẽ có quyết định như thế nào?
HS tự đưa ra ý kiến và liên hệ thực tế
Giữa thế kỷ XIX, đứng trước nguy cơ xâm lược của các nước tư bản phương Tây, yêu cầu lịch sử đặt ra đối với Việt Nam là gì?
A. Tăng cường liên kết với các nước trong khu vực
B. Thực hiện chính sách “cấm đạo” triệt để
C. Cải cách duy tân đất nước để tự cường
D. “Đóng cửa” không giao thương với phương Tây
Đáp án C
Giữa thế kỉ XIX, sự xâm lược của các nước phương Tây đối với Việt Nam là tất yếu. Tuy nhiên, việc ta trở thành thuộc địa của Pháp hay không thì không phải là tất yếu. Đất nước càng khủng hoảng, suy yếu thì phương Tây càng có thêm động lực xâm lược và hoàn thành quá trình đó nhanh chóng hơn. Chình vì thế, để tăng cường tiềm lực của đất nước, những người đứng đầu đất nước cần cải cách duy tân đất nước thì mới có thể tự cường. Tuy nhiên, triều Nguyễn lại thực hiện chính sách “đóng cửa”, không giao thương với phương Tây và khước từ các đề nghị cải cách làm cho đất nước càng khủng hoảng, suy yếu và trở thành miếng mồi ngon của thực dân phương Tây