Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bánh Tráng Trộn OwO
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 21:56

BT1:

\(CTHH:XO_2\\ \Rightarrow M_{XO_2}=1,51.29\approx 44(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=44-32=12(g/mol)\\ \Rightarrow X:C\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\)

BT2:

\(CTHH_A:R_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ \Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{44-16}{2}=14(g/mol)\\ \Rightarrow R:N\\ \Rightarrow CTHH_A:N_2O\)

Duy cute
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 17:52

\(n_A=\dfrac{2,464}{22,4}=0,11\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{3,3}{0,11}=30\left(g/mol\right)\)

=> D

Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 12 2021 lúc 17:52

nA=2,464:22,4=0,11mol

MA=m/n=3,3/0,11=30

MR=30-16=14

chọn D

Hoài Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:09

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:10

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:12

3. Đặt CTHH của A là CxHy

\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)

Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)

Mặc khác : 12x + y = 16

=> y=4 

Vậy CTHH của A là CH4 

Uyên Phạm Tú
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 18:44

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.

Cíu iem
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 11:34

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 11:35

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

Khánh Ngọc Trần Thị
28 tháng 10 2021 lúc 11:41

X có hóa trị IV

Y có hóa trị II

Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 7 2021 lúc 18:07

Bài 1.

Gọi hóa trị của Nito là n

Ta có : CTHH là : $N_2O_n$

Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$

Vậy Nito có hóa trị I

Bài 2  :

CTHH là $X_2O_3$

Ta có :

$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2021 lúc 18:07

Bài 1:

a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)

Vì PTK(M)=44

<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44

<=>16y+28=44

<=>y=1

=> CTHH là N2O.

Hóa trị của N: (II.1)/2=I 

=> Hóa trị N là I.

 

Phạm Đan Mạnh
Xem chi tiết
Thịnh Gia Vân
14 tháng 1 2021 lúc 20:22

10,5g X có số mol: \(n_{x\left(đktc\right)}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(M_x=\dfrac{10.5}{0,25}=42\) (g/mol)

=> \(m_C=\dfrac{85,715.42}{100}=36\left(g\right)\)

=> \(n_C=\dfrac{36}{12}=3\left(mol\right)\)

=> \(m_H=42-36=6\left(g\right)\)

=>\(n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)

=> Công thức hóa học của X là \(C_3H_6\)

Nguyễn Thị Tú Duyên
Xem chi tiết
Thai Tran Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 2 2022 lúc 21:54

a) CTHH: M2O5

Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)

=> MM = 31 (g/mol)

=> M là P

CTHH: P2O5

b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)

=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)

=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)

=> CTHH: (AlN3O9)n

Mà M < 250

=> n = 1

=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3