Cho ΔABC nhọn (AB<AC) . Đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AC,AB lần lượt tại D và E . Gọi H là giao điểm của BD và CE ; F là giao điểm của AH và BC . Gọi M là trung điểm của AH . Chứng minh DM là tiếp tuyến của (O)
góc BEC=1/2*180=90 độ
góc BDC=1/2*180=90 độ
Xét ΔABC có
BD,CE là đường cao
DB cắt CE tại H
=>H là trực tâm
=>AH vuông góc BC tại F
góc MDO=góc MDH+góc ODH
=góc MHD+góc DBC
=góc HBF+góc FHB=90 độ
=>DM là tiếp tuyến của (O)
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB và AC, theo thứ tự lấy các điểm E và D sao cho BE = CD. Gọi N, Q theo thứ tự là trung điểm của BD và CE. Gọi G và H lần lượt là giao điểm của NQ với AB và AC. CMR: tam giác AGH cân.
Cho tam giác ABC, lấy điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho BD = CE. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BE và CD. Gọi giao điểm của IK với AB, AC theo thứ tự là G, H. Chứng minh AG = AH.
Cho tam giác ABC , định trên cạnh AB và AC các điểm D và E sao cho BD = CE . Gọi M là trung điểm của DE , N là trung điểm của BC . I và F lần lượt là giao điểm của MN với AC và AB . Chứng minh tam giác AIF cân
ChoΔABCvuông cân tại A. Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho BM=CN gọi O là giao điểm của BN và CM. Tại A và M vẽ các đường thẳng vuông góc với BN cắt BC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng: D là trung điểm của CE
Cho tam giác ABC có AB<AC. Gọi D và E là các điểm lần lượt trên cạnh AB, AC sao cho BD = CE. Gọi k là giao điểm của DE và BC. CMR AB/AC=KE/KD
Trên BC lấy G sao cho DG // AC
Dễ dàng suy ra \(\Delta BDG\approx\Delta BAC\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{DB}{DG}\)(1)
Vì EC // DG nên áp dụng định lý Thalès vào tam giác KDG, ta được:
\(\frac{KE}{KD}=\frac{EC}{DG}\)hay \(\frac{KE}{KD}=\frac{BD}{DG}\)(vì BD = CE (gt)) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{KE}{KD}=\frac{AB}{AC}\left(đpcm\right)\)
Cho tam giác ABC , lấy D thuộc cạnh AB, E thuộc cạnh AC sao cho BD=CE. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BE, CD. Gọi giao điểm của IK với AB, AC lần lượt là G, H. CMR AG=AH.
Cho tam giác ABC. E và D lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC Gọi G là giao điểm CE và BD: H và K là trung điểm BG và CG
tam giác ABC cần điều kiện j để tứ giác DEHK là hình chữ nhật hình vuông hình thoi
Bài 1: Cho tam giác ABC (AB < AC ) có 3 góc nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AC, AB lần lượt tại D, E. Gọi H là giao điểm của BD và CE; F là giao điểm của AH và BC
a) CM: Tứ giác AEHD nội tiếp đường tròn
b) Gọi M là trung điểm của AH. CM: MD là tiếp tuyến của đg tròn (O)
c) Gọi K là giao điểm của AH và DE. CM: MD2 = MK.MF và K là trực tâm của tam giác MBC
d) CM: 2/FK = 1/FH + 1/FA