Những câu hỏi liên quan
Dat Nguyen tuan
Xem chi tiết
123 nhan
27 tháng 12 2022 lúc 10:30

a. Áp suất tác dụng lên vật A là:

\(p=d.h=10000.160=1600000\) (N/\(m^2\))

b) Độ sâu của vật B là:

\(h=\dfrac{p}{d}=\)\(\dfrac{800000}{10000}=80\left(m\right)\)

Vì \(h_B< h_A\left(80< 160\right)\) nên vật B ở gần mặt nước hơn 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
27 tháng 12 2022 lúc 10:35

a, \(p_A=d.h=10000.160=1600000\left(Pa\right)\)

b, \(h_B=\dfrac{p}{d}=\dfrac{800000}{10000}=80\left(m\right)\)

\(h_A=160\left(m\right)\)

\(h_B=80\left(m\right)\)

\(=>h_A>h_B\)

Vậy vật B ở gần mặt nước hơn vật A

Bình luận (0)
Cihce
27 tháng 12 2022 lúc 10:40

Tóm tắt:

\(h_A=160m\\ d=10000N/m^3\\ p_B=800000N/m^2\\ -----------------\\ p_A=?N/m^2\\ Vật.A.hay.vật.B.gần.mặt.nước.hơn?\)

Giải:

Áp suất tác dụng lên vật A:

\(p_A=d.h_A=10000.160=1600000\left(N/m^2\right)\) 

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=d.h_A\\p_B=d.h_B\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=1600000N/m^2\\p_B=800000N/m^2\end{matrix}\right.\) 

=> \(p_A>p_B\Rightarrow h_A>h_B\)

Vậy vật B gần mặt nước hơn.

Bình luận (0)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 10:36

a,áp suất nước tác dụng lên vật A là:

\(P=d.h=12.10000=120000Pa\)

b,vật B ở độ sâu là:

\(h=P:d=180000:10000=18m\)

c2;1,8 tấn=1800kg

áp suất ô tô tác dụng lên mặt đường là:

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{1800}{0,03}=60000\left(Pa\right)\)

 

 

 

 

Bình luận (3)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 1 2022 lúc 10:40

Câu 1:

a)\(p=d.h=10,000.12=1,200,000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

b)\(Ta.có:p=d.h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{180000}{10000}=18\left(Pa\right)\) 

Bài 2:

a)Đổi 1,8 tấn = 1800kg=>18000(N)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{18000}{0,03}=600000\)

b)\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{800}{0,05}=16000\) 

c)\(Ta.có:p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=0,4.1200=480\)

Bình luận (2)
Tạ Nam Phương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 12 2022 lúc 21:23

\(a,p=d.h=10Dh=10.10000.25=2500000Pa\\ b,Fa=d,V=10D.V=10.10000.0,01\left(dm^3\rightarrow m^3\right)=10000N\)   

c, Có

Bình luận (1)
Dough
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 12 2021 lúc 20:53

1) Áp suất của nước tác dụng lên A:

\(p=d.h=10000.2000=20000000\left(Pa\right)\)

2) Thể tích vật A là:

\(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{10000}=5.10^{-3}\left(m^3\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
30 tháng 12 2021 lúc 20:54

\(1.h=2000m\\ d=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow p=d.h=10000.2000=20000000\left(Pa\right)\)

\(F_A=50N\\ d=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{10000}=5.10^{-3}\left(m^3\right)\\ 5.10^{-3}m^3=5000cm^3\)

Bình luận (0)
Anh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Thư Nguyễn
21 tháng 12 2022 lúc 20:17

giúp mình với

bổ sung câu b) hãy xác định lực đây ac si mét tác dụng lên vật khi nổi trên mătj nc và thể tichs phần vạt bị chìm

 

Bình luận (0)
An Hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
31 tháng 12 2016 lúc 18:18

1) a) p=d.h=10000.2,5=25000N/m2

b) 1dm3=0,001m3

FA=d.V=10000.0,001=10N

2kg=20N

c) Vì FA<P=> Vật chìm

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
31 tháng 12 2016 lúc 18:20

2) ghi đề sai òi nhưng áp dụng CT là ra

\(\frac{S}{s}=\frac{F}{f}\)

Bình luận (0)
Linh Dương
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
2 tháng 1 2023 lúc 12:27

Tóm tắt:
h = 5 m
d = 10000 N/m3
p = ? Pa
                     Giải
Áp suất của nước tác dụng lên một vật ở độ sâu 5 m là:
\(p=d . h=10000 . 5=50000\left(Pa\right)\) 

Note: Áp suất phải đi với đơn vị Pascal (Pa)
=> Chọn phương án B (sửa lại phương án => 50000 Pa)

Bình luận (2)
Trương Khắc Anh Kiệt
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 1 2022 lúc 17:11

\(a,d_{nước}=10000\dfrac{N}{m^3}\\ h=2m\\ \Rightarrow p=d.h=10000.2=20000\left(Pa\right)\\ h'=2m-0,8m=1,2m\\ \Rightarrow p'=d.h'=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)

\(b,F_A=P_1-P_2=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2.10^{-5}\left(m^3\right)\\ P_1=2,1N\\ \Rightarrow d_{vật}=\dfrac{P_1}{V}=\dfrac{2,1}{2.10^{-5}}=105000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\\ \dfrac{d_{vật}}{d_{nước}}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\left(lần\right)\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 1 2022 lúc 17:13

Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng:

\(p_1=d.h_1=10000.2=20000\left(Pa\right)\)

Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,8m:

\(p_2=d.h_2=10000.\left(2-0,8\right)=12000\left(Pa\right)\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng vào vật:

\(F_A=P_{ngoài}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

Thể tích của vật là: \(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Treo vật ở ngoài k khí lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là 2,1N

Trọng lượng riêng của chất đó:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{2.10^{-5}}=105000\left(N/m^3\right)\)

\(\dfrac{d}{d_n}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\left(lần\right)\)

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
10 tháng 1 2022 lúc 17:21

a) Áp suất của nước lên đáy thùng là :

\(p=dh=10000.2=20000\left(Pa\right)\)

Áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 0,8m :

\(p'=dh'=10000.\left(2-0,8\right)=16000\left(Pa\right)\)

b) Lực đảy ác si mét tác dụng lên vật :

\(F_A=P-P'=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,2}{10000}=2.10^{-5}m^3\)

Trọng lượng riêng của vật :

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{2.10^{-5}}=105000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Lớn gấp :

\(105000:10000=10,5\) ( lần )

Bình luận (0)
vu linh nhi
Xem chi tiết
Đức Minh
11 tháng 12 2016 lúc 19:50

a) Áp suất của nước tác dụng lên vật là:

ADCT : p = d x h = 10000 x 1,5 = 15000 (N/m2).

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

ADCT : FA = d x V = 10000 x \(\frac{50}{1000}=500\left(N\right)\)

c) Nhúng chìm vật đó ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet lên vật không thay đổi vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng.

Bình luận (0)