Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thaihung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 13:01

ΔABC vuông tại A có AB=4m; góc B=48 độ. Tính AC

AC=AB*tan48

=4*tan48

\(\simeq4,44\left(m\right)\)

Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 6:14

Chiều cao của cột cờ là:

\(10.5\cdot tan\left(35^045'\right)\simeq7,56\left(m\right)\)

Trang
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
18 tháng 1 2017 lúc 18:53

A B A' B' O 1,65m 15cm E K L H

Khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để người đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là HK

\(15cm=0,15m\)

Ta có \(OA+OB=AB\)

\(\Rightarrow0,15m+OB=1,65m\)

\(\Rightarrow OB=1,65m-0,15m\)

\(\Rightarrow OB=1,5m\)

Xét hình thang OA'B'B

K là trung điểm của BB'

H là trung điểm của OA'

\(\Rightarrow\) HK là đường trung bình của hình thang OA'B'B

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(OB+A'B'\right)\)

\(\left\{\begin{matrix}OB=1,5m\\AB=A'B'=1,65m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(1,5m+1,65m\right)\)

\(\Rightarrow HK=1,575m=157,5cm\)

Vậy khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để ngưởi đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là 157,5cm

Kuro Kazuya
18 tháng 1 2017 lúc 19:09

S I 4m 4m A B

Góc hợp bởi tia sáng mặt trời với mặt đất là \(\widehat{AIB}\)

Xét tam giác ABI ta có

\(AB=BI=4m\)

\(\Rightarrow\) tam giác ABI cân tại B mà \(\widehat{B}=90^0\)

\(\Rightarrow\) tam giác ABI vuông cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{AIB}=45^0\) ( theo tính chất của tam giác vuông cân )

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=45^0\)

Vậy góc hợp bởi tia sáng mặt trời với mặt đất là \(45^0\)

Cô bé Bảo Bình
21 tháng 12 2016 lúc 18:37

45 độ bạn nhévui

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2019 lúc 15:56

Ta có: tan C =  A B A C = 7 4 ⇒ C ^ ≃ 60 0 15 '

Đáp án cần chọn là: D

Mèo Dương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 10 2023 lúc 9:18

Bài 2

loading... a) ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao

⇒ AH² = BH.HC

= 4.9

= 36

⇒ AH = 6 (cm)

BC = BH + HC

= 4 + 9 = 13 (cm)

∆ABC vuông tại A, AH là đường cao

⇒ AB² = BH.BC

= 4.13

= 52 (cm)

⇒ AB = 2√13 (cm)

⇒ cos ABC = AB/BC

= 2√13/13

⇒ ∠ABC ≈ 56⁰

b) ∆AHB vuông tại H, HE là đường cao

⇒ AH² = AE.AB (1)

∆AHC vuông tại H, HF là đường cao

⇒ AH² = AF.AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

AE.AB + AF.AC = 2AH² (3)

Xét tứ giác AEHF có:

∠HFA = ∠FAE = ∠AEH = 90⁰ (gt)

⇒ AEHF là hình chữ nhật

⇒ AH = EF (4)

Từ (3) và (4) suy ra:

AE.AB + AF.AC = 2EF²

Kiều Vũ Linh
16 tháng 10 2023 lúc 7:37

Bài 1

loading...  Ta có:

tan B = AC/AB

⇒ AC = AB . tan B

= 4 . tan60⁰

= 4√3 (m)

≈ 7 (m)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 8:10

loading...  loading...  

abcxyz300
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2017 lúc 12:43

Kí hiệu như hình vẽ. Theo hệ thức giữa các cạnh và góc của tam giác vuông, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2017 lúc 3:39

Kí hiệu như hình vẽ. Theo hệ thức giữa các cạnh và góc của tam giác vuông, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 7 2021 lúc 11:27

Bài 3:

Góc tạo bởi tia sáng với mặt đất là $\alpha$

Ta có:

$\tan \alpha=\frac{7}{4}\Rightarrow \alpha=60,26^0$

Akai Haruma
29 tháng 7 2021 lúc 11:29

Bài 4: Không đủ dữ kiện để giải. Bạn xem lại đề.