1. Trg mp vs hệ tọa độ Oxy , cho 2 đt \(d1:3x-4y-3=0,d2:12x+5y-12=0\).Viết pt đt phân giác góc nhọn tạo bởi 2 đt d1 và d2
2. Với giá trị nào của m thì đt \(d1:\dfrac{\sqrt{2}}{2}x-\dfrac{\sqrt{2}}{2}y+m=0\) tiếp xúc với đg tròn \(\left(C\right):x^2+y^2=1\)
1. Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm bất kì nằm trên phân giác
\(\Rightarrow d\left(M;d_1\right)=d\left(M;d_2\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left|3x-4y-3\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=\dfrac{\left|12x+5y-12\right|}{\sqrt{12^2+5^2}}\)
\(\Leftrightarrow\left|39x-52y-39\right|=\left|60x+25y-60\right|\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}60x+25y-60=39x-52y-39\\60x+25y-60=-39x+52y+39\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+11y-3=0\\11x-3y-11=0\end{matrix}\right.\)
Xét \(3x+11y-3=0\) có vtpt \(\left(3;11\right)\)
Ta có: \(cos^{-1}\dfrac{\left|3.3-11.4\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}.\sqrt{3^2+11^2}}=52^0>45^0\) (ktm)
\(\Rightarrow11x-3y-11=0\) là pt đường phân giác góc nhọn tạo bởi d1 và d2
2.
Phương trình d1: \(\sqrt{2}x-\sqrt{2}y+2m=0\)
Đường tròn (C) có tâm \(O\left(0;0\right)\) bán kính \(R=1\)
Đường thẳng d1 tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi:
\(d\left(O;d_1\right)=R\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|2m\right|}{\sqrt{2+2}}=1\Leftrightarrow\left|2m\right|=2\)
\(\Rightarrow m=\pm1\)
Ta có: d1 giao d2 có tọa độ A(1;0)
nếu ta gắn A(1;0) thành O(0;0) và d2 thành trục Ox
ta có thể ngầm tưởng như sau:
áp dụng công thức tính cos giữa 2 đg thẳng d1 và d2
=> cos alpha=\(\dfrac{16}{65}\)
=> cos giữa d3: đg phân giác của góc nhọn với d2 =\(\sqrt{\dfrac{81}{130}}\)
áp dụng công thức 1+ (tan \(\dfrac{alpha}{2}\))2 =\(\dfrac{1}{cos\left(\dfrac{alpha}{2}\right)^2}\)
=> tan \(\dfrac{alpha}{2}\)=\(\sqrt{\dfrac{1}{\dfrac{81}{130}}-1}\)
tan \(\dfrac{alpha}{2}\)=\(\dfrac{7}{9}\)
mà tan alpha/2=k của d3 và d2
=> d3 có dạng y=\(\dfrac{7}{9}x\)
=> dạng d3 nếu bỏ gắn A thành O và d2 thành trục Ox sẽ có dạng
-by=\(\dfrac{7}{9}x+c\)
Vì d3 đi qua A(1;0)
=>\(-b.0=\dfrac{7}{9}.1+c\)
=>\(c=-\dfrac{7}{9}\)
=>d3:\(\dfrac{7}{9}x+by-\dfrac{7}{9}=0\)
=>\(7x+9by-7=0\)
mà cos alpha/2=\(\sqrt{\dfrac{81}{130}}=\dfrac{\text{| 7.12+9b.5 |}}{\sqrt{7^2+\left(9b\right)^2}\sqrt{12^2+5^2}}\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}b=-\dfrac{7}{33}\\b=\dfrac{301}{219}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}7x-\dfrac{21}{11}y-7=0\\7x+\dfrac{903}{73}-7=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}11X-3Y-11=0\\73X+129Y-73=0\end{matrix}\right.\)
Tính cos giữa \(11X-3Y-11=0\)
và d2 thõa mãn yêu cầu nên nhận
cos giữa \(73X+129Y-73=0\)
và d2 ko thõa mãn yêu cầu nên loại
mình mới nghỉ ra cách này thôi, nên còn nhiều thiếu xót
mình mới lớp 10 ak nha :< nên thầy cô nào xem được góp ý hộ con ạ :))
Bài 1: Cho (d1): y = 3x + 2 (d2): y = x – 2 a) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) với trục hoành b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) với trục tung c) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy d) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2)
\(b,\) PT hoành độ giao điểm: \(3x+2=x-2\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=-4\Leftrightarrow A\left(-2;-4\right)\)
Vậy \(A\left(-2;-4\right)\) là tọa độ giao điểm
Cho hai đường thẳng d1: y=2x-3 và d2: y=-3x+7
a, vẽ d1, d2 trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b, tìm tọa độ giao điểm của d1 và d2
a, bạn tự vẽ nhé
b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình
\(2x-3=-3x+7\Leftrightarrow5x=10\Leftrightarrow x=2\)
Thay vào ptđt d1 ta được : \(y=4-3=1\)
Vậy d1 cắt d2 tại A(2;1)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng (d1): y = -1/3x và (d2): y = 3x-2.
1)Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục.
2) Bằng phép tính tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2).
3) Cho đường thẳng (d3): y=ax+b. Xác định a và b biết (d3) song song với (d2) và cắt (d1) tại điểm có hoành độ bằng 2.Giup minh voi a!
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng d1: mx + y = 3m – 1 và d2: x + my = m + 1.
a) Tìm tọa độ giao điểm của d1 và d2 khi m = 2.
b) Tìm m để d1 và d2 song song? Tìm m để d1 và d2 trùng nhau?
c) Tìm m để d1 cắt d2 tại điểm có tọa độ (x ; y) sao cho biểu thức P = xy đạt giá trị nhỏ nhất
\(d_1:mx+y=3m-1.\\ \Leftrightarrow-mx+3m-1=y.\)
\(d_2:x+my=m+1.\\ \Leftrightarrow my=-x+m+1.\\\Leftrightarrow y=\dfrac{-x}{m}+\dfrac{m}{m}+\dfrac{1}{m}.\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{m}x+1+\dfrac{1}{m}.\)
Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d1 ta có:
\(-2x+3.2-1=y.\\ \Leftrightarrow-2x+5=y.\)
Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d2 ta có:
\(y=-\dfrac{1}{2}x+1+\dfrac{1}{2}.\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 ta có:
\(-2x+5=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}x=-\dfrac{7}{2}.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}.\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{3}.\)
Tọa độ giao điểm của d1 và d2 khi m = 2 là \(\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{1}{3}\right).\)
Cho đường thẳng (d): y= (m-2)x+2m-3
a) vẽ đồ thị của hàm số khi m=1. Gọi đt đó là (d1)
b) Cho (d2): y= x-5. Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2)
c) c/m(d1) vuông góc với (d2), Tính chu vi tam giác tạo bởi (d1), (d2) và trục Oy
Cho đường thẳng (d): y= (m-2)x+2m-3
a) vẽ đồ thị của hàm số khi m=1. Gọi đt đó là (d1)
b) Cho (d2): y= x-5. Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2)
c) c/m(d1) vuông góc với (d2), Tính chu vi tam giác tạo bởi (d1), (d2) và trục Oy
a: Khi m=1 thì y=(1-2)x+2*1-3
\(\Leftrightarrow y=-x-1\)
(d1): y=-x-1
b: Tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x-1=x-5\\y=x-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2x=-4\\y=x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2-5=-3\end{matrix}\right.\)
c: \(a_1\cdot a_2=1\cdot\left(-1\right)=-1\)
=>\(\left(d1\right)\perp\left(d2\right)\)
Cho 2 đường thẳng: y= -3x -7 (d1) và y=2x+3 (d2)
Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) , (d2)
Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là giao điểm \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_0=-3x_0-7\\y_0=2x_0+3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-\dfrac{4}{5}\\y_0=-\dfrac{23}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M\left(-\dfrac{4}{5};-\dfrac{23}{5}\right)\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d 1 : x = 1 y = 2 + t z = 2 − t và đường thẳng d 2 là giao tuyến của hai mặt phẳng P : x + y + z + 1 = 0 và Q : x − 2 y + z + 2 = 0 . Vị trí tương đối của hai đường thẳng d 1 , d 2 là
A. song song
B. cắt nhau.
C. chéo nhau.
D. trùng nhau.