cho hàm số y=ax ( a là hằng số khác 0 ) a) Tìm a biết đồ thị của hàm số qua điểm A(-15;10) b) trong các điểm M(-4,5;3) , N(6;4) điểm nào thuộc , điểm nào không thuộc đồ thị củ hàm số được xác định ở câu a ? Vì sao ?
cho hàm số y bằng ax (a khác 0) a, tìm hệ số a của hàm số biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1; -2) b, vẽ đồ thị hàm số y bằng ax với a vừa tìm được ở câu trên
a: Thay x=1 và y=-2 vào y=ax, ta được:
1xa=-2
hay a=-2
cho hàm số y=ax ( a là hằng số khác 0 )
a) Tìm a biết đ ồ thị của hàm số qua điểm A(-15;10)
b) trong các điểm M(-4,5;3) , N(6;4) điểm nào thuộc , điểm nào không thuộc đồ thị củ hàm số được xác định ở câu a ? Vì sao ?
Làm:
a,
Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 ) đi qua A(-15;10)
=> x = -15 ; y = 10.
Thay vào ta có :
- 15.a = 10
<=> a = 10 / - 15 = - 2 / 3.
Vậy a = - 2 / 3.
b,
Với a = - 2 / 3 (ở câu a,) => Đồ thị hàm số là: y = - 2 / 3 x
-, Khi nó đi qua điểm M(-4;5) => x = - 4 ; y = 5.
Thay vào đồ thị ta có:
- 2 / 3 . (- 4) = 5
<=> 8 / 3 = 5 (đẳng thức sai)
=> M không thuộc đồ thị hàm số.
-, Khi nó đi qua điểm N(- 6;4) => x = - 6 ; y = 4.
Thay vào đồ thị ta có:
- 6 . (-2 / 3) = 4
<=> 12/3 = 4
<=> 4 = 4 (đẳng thức đúng)
=> N thuộc đồ thị hàm số.
Vậy điểm M không thuộc đồ thị hàm số ; điểm N thuộc đồ thị hàm số.
Học tốt !
Cho hàm số y = f(x) = ax ( a là hằng số khác 0 )
a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số trên đi qua điểm C ( -1;2 )
b) Xác định hoành độ biết tung độ tương ứng của điểm đó là -8
\(a,\Leftrightarrow-a=2\Leftrightarrow a=-2\Leftrightarrow y=-2x\\ b,y=-8\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{-2}=4\)
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = ax ( a là hằng số khác 0 )
a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số trên đi qua điểm C ( -1;2 )
b) Xác định hoành độ biết tung độ tương ứng của điểm đó là -
\(a,\text{Thay }x=-1;y=2\Leftrightarrow-a=2\Leftrightarrow a=-2\)
1: Cho hàm số y = f(x) = ax ( a là hằng số khác 0 )
a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số trên đi qua điểm C ( -1;2 )
b) Xác định hoành độ biết tung độ tương ứng của điểm đó là -8
a: Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:
-a=2
hay a=-2
Cho hàm số y = ax (a khác 0). Biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-2; 3)
a/ Tìm hệ số a của hàm số
b/ Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số?
B(1; -3/2) ; C(-2; 4); D(8 ; -12 )
c/ Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số a tìm được ở câu a
a: Thay x=-2 và y=3 vào (d), ta được:
-2a=3
hay a=-3/2
Cho hàm số y = ax ( a khác 0 )
1, Tìm hệ số tỉ lệ a biết đồ thị hàm số đi qua điểm ( -2 ; 1 )
2, Vẽ đồ thị của hàm số đã cho
3, Điểm B ( b; -2 ) thuộc đồ thị hàm. Tìm b
Cho hàm số y = ax (a khác 0 )
a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;1).
b) Với a vừa tìm được, tính giá trị của y(2); y(-1); y(2021)
c) Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được.( giúp mk vs ạ)
Lời giải:
a) Vì $A$ thuộc ĐTHS nên:
$y_A=ax_A\Leftrightarrow 1=a.2\Rightarrow a=\frac{1}{2}$
b)
Với $a$ tìm được thì ĐTHS là: $y=\frac{1}{2}x$
$y(2)=\frac{1}{2}.2=1$
$y(-1)=\frac{1}{2}.(-1)=-\frac{1}{2}$
$y(2021)=\frac{1}{2}.2021=\frac{2021}{2}$
c)
Hình vẽ:
a) Để đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(2;1) thì
Thay x=2 và y=1 vào hàm số y=ax, ta được:
\(2a=1\)
hay \(a=\dfrac{1}{2}\)
Vậy: Để đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(2;1) thì \(a=\dfrac{1}{2}\)
Cho hàm số y=f(x)+=ax+b(a khác 0) biết rằng f(1)=3f(0) và đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;5).Công thức biểu diễn hàm số cần tìm là
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=5\\a+b=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=5\\a-2b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\a=2\end{matrix}\right.\)