Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Lê
9 tháng 12 2018 lúc 21:50

Các bạn làm nhanh giúp mình với. Mình cần ngay trong hôm nay rồi.

Nguyễn Thị Hương Lê
9 tháng 12 2018 lúc 21:51

Các bạn làm nhanh giúp mình vói. Mình cần ngay trong hôm nay rồi.

Nguyễn Nhật Minh
15 tháng 1 2019 lúc 20:29

A=n^2 + 2n - 6= n^2 - 4n + 6n - 24 + 18 = n(n-4) + 6(n-4) +18= (n+6)(n-4) + 18
Để A chia hết cho n -4 thì n- 4 phải là ước của 18
n-4 = { 1;2;3;6;9;-1;-2;-3;-6;-9}
=> n={5;6;7;10;13; 3;2;1;-2;-5}

Trí Hải ( WITH THE NICKN...
Xem chi tiết
Phong Thần
26 tháng 1 2021 lúc 19:52

M??

Phong Thần
26 tháng 1 2021 lúc 19:56

viết lại phép tính đi

Trí Hải ( WITH THE NICKN...
26 tháng 1 2021 lúc 20:09

cô giao

Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

Anh Quân Phan
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
2 tháng 12 2018 lúc 12:02

\(\left(n^2+2n-6\right)⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow n^2-4n+6n-24+18⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow n\left(n-4\right)+6\left(n-4\right)+18⋮\left(n-4\right)\Rightarrow18⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

Mà n là STN nên tìm được

\(n\in\left\{1;2;3;5;6;7;10;13;22\right\}\)

boy not girl
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:45

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)

\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\dfrac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)

HELLO^^^$$$
27 tháng 3 2021 lúc 7:44

ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2                                                   Để B là STN thì 4n+10⋮n+2                          4n+8+2⋮n+2                                  4n+8⋮n+2                                                      ⇒2⋮n+2                                     n+2∈Ư(2)                                                        Ư(2)={1;2}                                  Vậy n=0                                                                                  

sad boy haizzz
6 tháng 2 2023 lúc 20:52

Ta có: =4+6−3n−1=4+6−3�−1

tâm toàn
Xem chi tiết
Nguyên
30 tháng 7 2016 lúc 10:38

\(a=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)\)

A=\(n^2\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)\)

A=\(n^2\left(n+1\right)\left(n^3+1-n^2+1\right)\)

A=\(n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)

A=\(n^2\left(n+1\right)^2\left(n-1\right)+n^2\left(n+1\right)^2\)

nhận thấy n^2 -2n+2=\(\left(n-1\right)^2+1>\left(n-1\right)^2\)(1) (vì n>1)

vì n>1 => 2n>2

=>2n-2>0

=>\(n^2-\left(2n-2\right)< n^2\)

hay \(n^2-2n+2< n^2\)(2)

từ (1) và (2) =>\(\left(n-1\right)^2< n^2-2n+2< n^2\)

=>\(n^2-2n+2\)không là số chính phương

=> A= \(n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\) không là số chính phương

mình làm tắt chỗ nào không hiểu hỏi mình trả lời cho

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Hà Giang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
29 tháng 12 2016 lúc 21:23

c,Ta có: \(n^2+n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n^2+n\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\) (vì n(n+1)đã chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)