Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jenifer lawrence
Xem chi tiết
Thalytatoo-meo
23 tháng 10 2018 lúc 15:36

Sinh học 7 

sGK

 mn kick cho meo nhoé

# meo cute

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 12 2021 lúc 7:58

c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

 
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Bài 1 trang 52 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 13: Giun đũa

Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
10 tháng 5 2016 lúc 20:02

1.  Ăn chín uống sôi để ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn gây hại, bảo vệ cơ thể tránh bị bệnh 

2. Vì nhiễm giun đường ruột gây có thể gặp ở bất cứu đối tượng nào, từ người lớn đến trẻ em do tiếp xúc, chơi đùa, ăn phải thực phẩm nhiễm giun. Nhiễm giun rất nguy hiểm, không chỉ gây thiếu máu mà còn có thể nhiễm giun đường ruột như viêm đường mật, viêm tụy cấp, tắc ruột, tổn thương gan… nên chúng ta phải tẩy giun 6 tháng 1 lần để tránh tác hại của nó gây ra

3.Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí nên giun đất là bạn của nhà nông

Phan Thùy Linh
10 tháng 5 2016 lúc 20:06

1.Vì khi chúng ra nấu chính hoặc đun sôi thực phẩm ,nước thì các vi khuẩn bám trên thức ăn khi gặp nhiệt nóng sẽ tiêu hủy như vậy khi ta ăn vào sẽ an toàn hơn .Nếu chúng ta không ăn chín uống sôi thì vi khuẩn bám trên thức ăn sẽ đi vào cơ thể và gây ra các loại bệnh cho con người.

2.Tẩy giun 6 tháng 1 lần là 1 biện pháp tốt giúp tiêu giệt các con giun gây bệnh có trong bụng của con người .Những con giun ấy rất nguy hiểm ,gây nên các loại bệnh cho con người .

3.Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.

CHÚC BẠN MAY MẮN

Nguyễn Thảo Vy
11 tháng 5 2016 lúc 22:01

Cảm ơn các bạn rất nhiều!!!

Lac Dao Dao
Xem chi tiết
Cô nàng tinh nghịch
9 tháng 10 2016 lúc 18:33
1:giun đũa có 1 đoạn vòng đời ngoài cơ thể người mắc bệnh ( cụ thể trứng giun sẽ theo phân ra ngoài và phát tán trong môi trường ) . Ở những vùng dân cư có môi trường vệ sinh ko tốt lắm người ta sẽ có thể mắc bệnh lại ( tái mắc ) sau khi đã tẩy giun . Do vậy người ta khuyên nên rửa tay khi ăn và ko ăn rau muống . 2:Tẩy giun sẽ giúp chúng ta bớt đi một số loại giun có hại trong đường ruôt. Giúp chúng ta sẽ kg bị đau bụng. Hay bị giun lên túi mật làm chúng ta có những co đau quằn quoại!phiếu  vì tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa rất nhiều nhất là trẻ em nước ta (>90%). Giun đũa ngoài lấy tranh chất dinh dưỡng của người còn sinh ra độc tố và gây tắc ruột, tắc ống mật nên cần tẩy giun từ 1-2 lần trong 1 năm.
Trịnh Hoàng Ngọc
9 tháng 10 2016 lúc 19:44

1.Nếu ta rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống sẽ ngăn chặn con đường xâm nhập của giun vào cơ thể

2. Nếu ta tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm sẽ diệt giun đĩa, hạn chế số lượng trứng

 

Nguyễn N
11 tháng 10 2016 lúc 17:17

1. vì trứng giun có thể bám vào tay , hạn chế giun xâm ( nước bẩn)

2 vì tốc độ sinh snar nhanh, khả năng bị bệnh giun cao 

( chép theo cô tl lun làm thi flamf ko làm thì thui)

 

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
4 tháng 10 2016 lúc 21:39

1. Vì trứng giun nhẹ, bay trong gió sẽ dính vào tay hoặc các thức ăn sống, nên phải rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống để ngừa trứng giun theo tay và thức ăn vào cơ thể người.

2. Vì trong cơ thể người rất dễ bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để diệt trừ giun đũa cũng như các loại giun khác.

Vũ Thị Minh Hồng
28 tháng 9 2017 lúc 15:17

- Vì ở tay chúng ta và rau sống có rất nhiều vi khuẩn và giun sán, nếu chúng ta không rửa tay trước khi ăn và ăn rau sống thì những con vi khuẩn và giun sán sẽ xâm nhập vào bụng của chúng ta làm ảnh hưởng đường tiêu hóa và dạ dày, vậy nên chúng ta cần rửa tay trước khi ăn và không được ăn rau sống.

- Vì trong bụng ta có chứa rát nhiều giun, mà giun lại làm ta khó chịu, làm ta đau, có hại trực tiếp đến đường ruột của chúng ta, vậy nên chúng ta cần phải tẩy giun 1 đến 2 lần mỗi năm.

Nguyễn Thu An
11 tháng 10 2017 lúc 16:59

1. Rửa tay trước khi ăn để tiêu diệt mầm bệnh kí sinh giun sán có trong tay, hơn nữa rau sống có chứa những mầm bệnh kí sinh khác mà bằng mắt thường ta không thể nhìn thấy. Nếu ăn phải chúng ta sẽ bị chúng xâm nhập.

2. Y học khuyên ta mỗi người nên tẩy giun trong một năm từ 1-2 lần vì cơ thể người rất dễ bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để diệt trừ giun đũa và cũng như các loại giun khác

Hội pháp sư Fairy Tail
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
10 tháng 12 2018 lúc 19:28

Giun đũa có một đoạn vòng đời ngoài cơ thể người mắc bệnh (cụ thể trứng giun sẽ theo phân ra ngoài và phát tán trong môi trường). Ở những vùng dân cư có môi trường vệ sinh không tốt lắm, người ta sẽ có thể mắc bệnh giun lại (tái mắc) sau khi đã tẩy giun. Do vậy người ta khuyên nên tẩy giun đũa ít nhất 1-2 lần trong năm. Ở những vùng bị nhiễm nặng có thể khoảng 3 tháng, người ta tẩy một lần

Nguyễn Quang Vinh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
26 tháng 11 2019 lúc 17:41

Tẩy giun định kì:

- Do trình độ với xã hội nước ta còn quá thấp, nên phòng tránh tích cực cũng không khỏi việc mắc bệnh giun đũa.Do đó mà y học khuyên chúng ta nên tẩy giun định kì.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
ẩn danh
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 15:06

d,Tất cả phương án còn lại đều đúng

D

Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 15:06

C

Thảo Trần
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 20:34

C

C. 1, 2, 3

BichPhuong2k9
20 tháng 10 2021 lúc 20:36

Mik chọn A