Đề kiểm tra 15 phút

Phan Phúc
Xem chi tiết
CHK TV
18 tháng 10 2017 lúc 4:01

B. vì giun đũa phân tính còn giun kim thì chịu các đáp án khác đều lưỡng tính

Bình luận (1)
Đậu Thị Khánh Huyền
25 tháng 10 2017 lúc 22:00

B. Giun Đũa, Giun Kim

Vì giun đũa và giun kim có cơ quan sinh dục phân tính, còn lại là lưỡng tính

Bình luận (0)
Ánh Nguyễn Trương
3 tháng 11 2017 lúc 14:48

Mình chọn câu B. Giun đũa, Giun Kim.

Vì giun đũa phân tính còn các đáp án khác đều lưỡng tính.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
17 tháng 11 2017 lúc 21:46

Câu 1:

Giun kim là một bệnh đường ruột mạn tính, không nguy hiểm nhưng làm rối loạn tiêu hóa cho nên trẻ kém ăn, suy dinh dưỡng và nhiều hệ lụy khác. Đầu tiên là ngứa hậu môn (giun đẻ trứng ở hậu môn), ngứa xuất hiện vào buổi tối và lúc đi ngủ (do nhiệt độ khi nằm trên giường ấm nên dễ kích thích giun kim đẻ trứng). Rìa hậu môn tấy đỏ, sung huyết. Phân nát hoặc lỏng, đôi khi có máu hoặc chất nhày như mũi. Bệnh giun kim có thể gây tiêu chảy do kích thích nhu động ruột tuy không thường xuyên xảy ra. Chán ăn hoặc ăn không tiêu, thỉnh thoảng có buồn nôn hoặc nôn và đau bụng âm ỉ là các biểu hiện thường có ở người mắc bệnh giun kim. Hậu quả của bệnh giun kim là trẻ rất dễ bị còi xương, suy dinh dưỡng. Trẻ bị giun kim thường da xanh, chậm phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Trẻ thường bứt rứt, khó chịu, suy nhược thần kinh hoặc thần kinh bị kích thích làm cho trẻ khó ngủ, ngủ ít, giấc ngủ không sâu hay giật mình và dễ khóc đêm. Trẻ mắc bệnh giun kim có thể bị đái dầm.

Người lớn mắc bệnh giun kim có thể bị di tinh (nam giới); viêm âm đạo ở phụ nữ (ngay cả em gái) do giun kim khi ra hậu môn đẻ trứng rồi chui vào âm đạo mang theo vi sinh vật gây bệnh. Một số trường hợp do giun đi lạc chỗ vào thực quản, phổi, hốc mũi hoặc bàng quang... gây hiện tượng viêm nhiễm. Ngoài ra, mắc bệnh giun kim, nữ giới có thể bị rối loạn kinh nguyệt (kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, rong kinh, kinh kéo dài...). Nguy hiểm nhất là khi giun chui vào ruột thừa sẽ gây nên viêm ruột thừa cấp tính, rất nguy hiểm.

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
17 tháng 11 2017 lúc 21:46

Câu 2:

Nhờ có lớp cuticun bao bọc nên cơ thể giun đũa luôn căng tròn,nó giúp cho giun đũa không bị tiêu hủy ở các dịch tiêu hóa trong đường ruột

=> Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì giun đũa sẽ bị tiêu hủy ở các dịch tiêu hóa trong đường ruột

Bình luận (0)
Villa Yuuki
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
26 tháng 11 2017 lúc 22:07

Thai sinh là hiện tượng động vật mang thai (phôi thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ,nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai) và đẻ con.Gặp ở thú bậc cao

Bình luận (0)
Phúc Trần
27 tháng 11 2017 lúc 5:46

Thai sinh là hiện tượng động vật mang thai (phôi thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ, nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai) và đẻ con. Gặp ở thú bậc cao.
Phân biệt với hiện tượng noãn thai sinh là htượng động vật đẻ con nhưng không mang thai, mà trứng thụ tinh nằm lại và phát triẻn trong ống dẫn trứng nhờ chất dinh dưỡng trong noãn hoàng (lòng đỏ) của trứng. Ví dụ ở cá mập, cá kiếm, rắn lục,...
Tất nhiên không có thực vật nào mang thai và đẻ con!

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
27 tháng 11 2017 lúc 18:33

Thai sinh là hiện tượng động vật mang thai (phôi thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ, nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai) và đẻ con. Gặp ở thú bậc cao.
Phân biệt với hiện tượng noãn thai sinh là htượng động vật đẻ con nhưng không mang thai, mà trứng thụ tinh nằm lại và phát triẻn trong ống dẫn trứng nhờ chất dinh dưỡng trong noãn hoàng (lòng đỏ) của trứng. Ví dụ ở cá mập, cá kiếm, rắn lục,...
Tất nhiên không có thực vật nào mang thai và đẻ con!

Bình luận (0)
phạm huyền thương
Xem chi tiết
Dương Sảng
19 tháng 12 2017 lúc 13:38

1/ Khi mổ động vật không xương sống cần phải mổ mặt lưng để giữ nguyên hệ thần kinh nằm ở mặt bụng.

2/ chim vừa hô hấp bằng phổi vừa hô hấp bằng túi khí

Bình luận (0)
Nguyen Thi Tra My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 3 2018 lúc 20:32

Các biện pháp :

-Kiểm tra sức khỏe định kỳ

-Tập luyện đều đặn

-Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng

-Không hút thuốc

- Ngủ đúng giờ

Bình luận (0)
Phan uyển nhi
13 tháng 3 2018 lúc 21:09

Các biện pháp :

- Tập thể dục đều đặn

- Ăn các loại thực phẩm giàu protein

- Vệ sinh răng miệng sạch sẽ

- Nghe nhạc êm dịu vì cách này giúp giảm huyết áp, từ đó bảo vệ tim mạch.

Bình luận (0)
Quân Đỗ
13 tháng 3 2018 lúc 21:15

-Không dùng chất kích thích

-Ăn uống điều độ hợp vệ sinh

-Tập thể dụng đều đặn thường xuyên

-Ăn những thực phẩm giàu vitamin và dinh dưỡng

-Tập hít thở sâu mỗi ngày

Bình luận (0)
Nguyen Thi Tra My
Xem chi tiết
Nhã Yến
14 tháng 3 2018 lúc 19:59

undefinedundefined

Bình luận (0)
Nguyên Đăng
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 4 2018 lúc 12:55

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Di Chuyển :

-Động tác di chuyển trên cạn. Khi ngồi chi sau gấp chữ Z lúc nhảy chi sau bật thẳng -> nhảy cóc.

-Cách di chuyển trong nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái

Bình luận (1)
❤Cô nàng ngốc ❤
23 tháng 4 2018 lúc 19:28

Câu 1:

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Câu 2:Đa dạng về thành phần loài

Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài. Chúng đều có da trần (thiểu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước. Sự sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt. Lưỡng cư được phân làm ba bộ :
1. Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
2. Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có sô lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây , ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
3. Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun , thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lần đêm.
Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư bằng những đặc điếm đặc trưng nhất.

3.Đặc điểm chung của Lớp Chim

+Mình có lông vũ bao phủ

+Chi trước biến đổi thành cánh

+Có mỏ sừng

+Phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp

+Tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi

+Là động vật hằng nhiệt.

+Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

4.Vai trò của Lớp chim:

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

VD :bồ câu ,...
Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh
VD :chim se,chimm sâu ,...

5.Vai trò của Lớp Thú:

- Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)

- Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
- Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
- Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
- Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

6.-Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta là:

+ Nghiêm cấp khai thác rừng bừa bãi

+ Bảo vệ môi trường

+ Không săn bắn trái phép những động vật hoang dã

+ Thuần hóa lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học và độ đa dạng của loài .

7.Nêu đặc điểm của bộ linh trưởng ?

Đặc điểm : Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm , leo trèo . bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

*Phân Biệt:

Hỏi đáp Sinh học

8.Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên
Dựa vào đặc điểm hình thái để phân biệt động vật . Hoặc có thể dựa vào tập tính sinh sản , sinh dưỡng , sinh trưởng .

*Bản thân em cần làm để bảo vệ đv quý hiếm:

+ tuyên truyền mn không được mua bán , giết hại , vận chuyển trái phép đv quý hiếm .

+ xây dựng các môi trường sống tốt nhất cho động vật

+Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

9. Đặc điểm chung của thú:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

10.

Các ngành động vật đã học ở chương trình Sinh học 7 là:

- Ngành Động vật nguyên sinh

- Ngành Ruột Khoang

- Các ngành giun: Ngành giun tròn, Ngành giun dẹp, Ngành giun đốt.

- Ngành Thân mềm

- Ngành Chân khớp

- Ngành Động vật có xương sống:

+) Lớp Cá

+) Lớp Lưỡng Cư

+) Lớp Bò sát

+) Lớp Chim

+) Lớp Thú

Bình luận (1)
Khánh Linh Nguyễn
24 tháng 4 2018 lúc 20:07


Câu 1:

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Câu 2:Đa dạng về thành phần loài

Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài. Chúng đều có da trần (thiểu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước. Sự sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt. Lưỡng cư được phân làm ba bộ :
1. Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
2. Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có sô lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây , ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
3. Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun , thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lần đêm.
Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư bằng những đặc điếm đặc trưng nhất.

3.Đặc điểm chung của Lớp Chim

+Mình có lông vũ bao phủ

+Chi trước biến đổi thành cánh

+Có mỏ sừng

+Phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp

+Tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi

+Là động vật hằng nhiệt.

+Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

4.Vai trò của Lớp chim:

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

VD :bồ câu ,...
Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh
VD :chim se,chimm sâu ,...

5.Vai trò của Lớp Thú:

- Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)

- Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
- Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
- Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
- Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

6.-Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta là:

+ Nghiêm cấp khai thác rừng bừa bãi

+ Bảo vệ môi trường

+ Không săn bắn trái phép những động vật hoang dã

+ Thuần hóa lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học và độ đa dạng của loài .

7.Nêu đặc điểm của bộ linh trưởng ?

Đặc điểm : Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm , leo trèo . bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

*Phân Biệt:

Hỏi đáp Sinh học

8.Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên
Dựa vào đặc điểm hình thái để phân biệt động vật . Hoặc có thể dựa vào tập tính sinh sản , sinh dưỡng , sinh trưởng .

*Bản thân em cần làm để bảo vệ đv quý hiếm:

+ tuyên truyền mn không được mua bán , giết hại , vận chuyển trái phép đv quý hiếm .

+ xây dựng các môi trường sống tốt nhất cho động vật

+Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

9. Đặc điểm chung của thú:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

10.

Các ngành động vật đã học ở chương trình Sinh học 7 là:

- Ngành Động vật nguyên sinh

- Ngành Ruột Khoang

- Các ngành giun: Ngành giun tròn, Ngành giun dẹp, Ngành giun đốt.

- Ngành Thân mềm

- Ngành Chân khớp

- Ngành Động vật có xương sống:

+) Lớp Cá

+) Lớp Lưỡng Cư

+) Lớp Bò sát

+) Lớp Chim

+) Lớp Thú

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cao Vân
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
28 tháng 5 2018 lúc 7:41

Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.

Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.



Bình luận (0)
Thời Sênh
28 tháng 5 2018 lúc 7:52

_ Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
_ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
_ Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên.

Bình luận (0)
Hiiiii~
28 tháng 5 2018 lúc 9:13

Trả lời:

- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
- Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cao Vân
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
28 tháng 5 2018 lúc 7:43

Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Bình luận (0)
Thời Sênh
28 tháng 5 2018 lúc 7:51

Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Bình luận (0)
Hiiiii~
28 tháng 5 2018 lúc 9:13

Trả lời:

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cao Vân
Xem chi tiết
katou kid
28 tháng 5 2018 lúc 8:43

Giải bài 2 trang 158 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
28 tháng 5 2018 lúc 7:45

Bình luận (0)
Thời Sênh
28 tháng 5 2018 lúc 7:50

Bình luận (1)