Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LINH GIANG REFRIGERATION
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 1 2021 lúc 21:17

CT : A2On 

%O = 16n/(2A + 16n) * 100% = 25.8 

=> 16n = 0.258(2A + 16n) 

=> 16n = 0.516A + 4.128n 

=> 0.516A = 11.872n 

=> M = 23n 

BL : 

n = 1 => M = 23 

CT : Na2O 

Khang Diệp Lục
31 tháng 1 2021 lúc 21:25

Nguyên tố có CT là: X2O

Khối lượng của hợp chất là: \(\dfrac{16}{25,8\%}\)≈62(đvC)

Khối lượng của X là: 62-16≈46(đvC)

⇒Chất X là Natri

Ngô Đức Kiên
1 tháng 2 2021 lúc 11:21

CT : A2On 

%O = 16n/(2A + 16n) * 100% = 25.8 

=> 16n = 0.258(2A + 16n) 

=> 16n = 0.516A + 4.128n 

=> 0.516A = 11.872n 

=> M = 23n 

BL : 

n = 1 => M = 23 

CT : Na2O 

Ca Đạtt
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
14 tháng 1 2018 lúc 21:31

- Gọi CTHH của A là X2O5

Ta có : 2X + 5.16 = 142

<=> 2X = 142 -80

<=> X = 622622

<=> X = 31 (đvC)

=> X là P

=> CTHH của A là P2O5

- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y

Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = 1420,3551420,355= 400 (đvC)

Ta có: PTK Y2(SO4)yY2(SO4)y = 2.Y + 96.y = 400

<=> 2Y = 400 - 96y

<=> Y = 40096y2400−96y2

<=> Y = 200 - 48y

Ta có bảng:

y123
Y15210456
 LoạiLoạiNhận

=> NTKy = 56 => Y là Fe

=> CTHH của B là Fe2(SO4)3

Trần Hữu Tuyển
14 tháng 1 2018 lúc 21:31

Gọi CTHH của A là X2O5 ; B là Y2(SO4)y

Ta có;

MA=142=2MX + 5MO=142

=>MX=31

=>X là photpho,KHHH là P

=>CTHH của A là P2O5

MB=\(\dfrac{142}{0,355}=400\)

Xét với y=1 thì Y=152(ko thỏa mãn)

y=2 thì Y=208(loại)

y=3 thì Y=56(chọn)

Vậy CTHH của B là Fe2(SO4)3

Hải Đăng
14 tháng 1 2018 lúc 21:49

CT tổng quát của A là X2O5
Ma = 2X + 80 = 142 ---> X = 31 (P)
A là P2O5
*CT tổng quát của B là Y2(SO4)n (n là hoá trị của Y nka)
Mb là 142 : 0.355 = 400
Ma = 2Y + 96n = 400
-vs n=1 --> Y=152 (loại)
-vs n=2 --> Y=104 (loại)
- vs n=3 --> Y=56 (Fe)
B là Fe2(SO4)3

Băng Di
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
12 tháng 10 2017 lúc 20:40

6. Gọi công thức hoá học của oxit là X

ta có: \(\%O=\dfrac{16}{2X+16}.100\%=25,8\%\)

\(\Leftrightarrow0,258.\left(2X+16\right)=16\)

\(\Leftrightarrow0,516X=11,872\)

\(\Rightarrow X\approx23\)

=>X là natri

=> CTHH oxit là Na2O

Na Cà Rốt
12 tháng 10 2017 lúc 21:08

8. Gọi công thức hoá hoá học của oxit đó là Y2O3

\(\%O=\dfrac{16}{2Y+3.16}.100=30\)

\(\Leftrightarrow0,3.\left(2Y+48\right)=16\)

\(\Leftrightarrow0,6Y=14,4\)

\(\Leftrightarrow Y=24\)

=>Y là Titan

=>CTHH là Ti2O3

Na Cà Rốt
12 tháng 10 2017 lúc 21:14

PTK hợp chất A = 10 . 31 = 310 (đvC)

ta có: 3X + 2 . PO4 = 310

\(\Leftrightarrow3.X+190=310\)

\(\Leftrightarrow3X=120\)

\(\Leftrightarrow X=40\)

=> X là Canxi

=> CTHH hợp chất A là Ca3(PO4)

Vũ Trần
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
30 tháng 10 2017 lúc 20:54

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: X2O3

Ta có: MX2O3 = 160

hay 2X + 16 . 3 = 160

<=> 2X = 112

<=> X = 56 đvC

=> X là Sắt

Huy Le
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
22 tháng 10 2017 lúc 12:16

1
mO trong hợp chất =25,8%*62=15,996=16
-> trong phân tử có 1 nguyên tử Oxi
mNa=62-16=46
-> trong phân tử có 2 nguyên tử Na

Trần Hữu Tuyển
22 tháng 10 2017 lúc 12:40

2.

PTK của HC=16.1,0625=17(dvC)

MH=17.17,65%=3

n=\(\dfrac{3}{1}=3\)

MX=17-3=14

Vậy X là nito,KHHH là N

thuongnguyen
22 tháng 10 2017 lúc 15:37

Câu 3 :

Đặt CTHHTQ của Oxit là : \(X2O\)

Theo đề bài ta có : %mO = 25,8% => %mX = 74,2%

Ta có :

\(\dfrac{mX}{mO}=\dfrac{M_X.nX}{M_O.nX}< =>\dfrac{74,2}{25,8}=\dfrac{2X}{16}=>2X=\dfrac{74,2.16}{25,8}=46\) => X = \(\dfrac{46}{2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nh\text{ận}\right)\)

Vậy X là kim loại Natri ( Na = 23 )

Cẩm Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 3 2023 lúc 20:38

X có dạng R2O.

Có: Nguyên tử oxi chiếm 25,8% khối lượng.

\(\Rightarrow\dfrac{16}{2M_R+16}=0,258\Rightarrow M_R=23\left(g/mol\right)\)

→ X là Na.

CTHH: Na2O

CTCT: Na - O - Na.

Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
4 tháng 7 2017 lúc 13:28

Gọi CTTQ X là:CxHy

x:y=\(\dfrac{4}{12}:\dfrac{1}{1}\)=1:3

vì số nguyên tử C trong X bằng số nguyên tử C trong C2H4 nên=>x=2=>y=2.3=6

Vậy CTHH X là:C2H6

MinhAnh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 6 2017 lúc 16:15

PTK của hợp chất là:

406.0,245=99,47

PTK của 4 nguyên tử X là:

99,47-1-32=66,47

NTK của nguyên tử X là

66,47;4\(\approx\)16

Vậy X là O

Khánh Linh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
1 tháng 11 2023 lúc 18:20

`#3107.101107`

- Copper (II) Sulfate \(\left(\text{CuSO}_4\right)\) là hợp chất, vì có các nguyên tử Copper (Cu), Sulfur (S), Oxygen (O) liên kết với nhau tạo thành phân tử \(\text{CuSO}_4.\)

Khối lượng phân tử của \(\text{CuSO}_4\) là:

\(64+32+16\cdot4=160\left(\text{amu}\right)\)

Vậy, PTK của \(\text{CuSO}_4\) là `160` amu.