Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 20:15

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Ta có: \(B=\dfrac{x^4-2x^3-3x^2+8x-1}{x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{x^4-2x^3+x^2-4x^2+8x-4+3}{x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x^2-2x+1\right)-4\left(x^2-2x+1\right)+3}{x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2-4\right)+3}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=x^2-4+\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2}\)

Để B nguyên thì \(3⋮\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

mà \(\left(x-1\right)^2>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(\left(x-1\right)^2\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;9\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;10\right\}\) (nhận)

Vậy: \(x\in\left\{2;10\right\}\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Lê Quang
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 5 2021 lúc 23:29

Lời giải:

1.

\(M(x)=A(x)-2B(x)+C(x)\)

\(2x^5 – 4x^3 + x^2 – 2x + 2-2(x^5 – 2x^4 + x^2 – 5x + 3)+ (x^4 + 4x^3 + 3x^2 – 8x + \frac{43}{16})\)

\(=5x^4+2x^2-\frac{21}{16}\)

2.

Khi $x=-\sqrt{0,25}=-0,5$ thì:

\(M(x)=5.(-0,5)^4+2(-0,5)^2-\frac{21}{16}=\frac{-1}{2}\)

3)

$M(x)=0$

$\Leftrightarrow 5x^4+2x^2-\frac{21}{16}=0$

$\Leftrightarrow 80x^4+32x^2-21=0$

$\Leftrightarrow 4x^2(20x^2-7)+3(20x^2-7)=0$

$\Leftrightarrow (4x^2+3)(20x^2-7)=0$

Vì $4x^2+3>0$ với mọi $x$ thực nên $20x^2-7=0$

$\Rightarrow x=\pm \sqrt{\frac{7}{20}}$

Đây chính là giá trị của $x$ để $M(x)=0$

nguyen van anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 6 lúc 22:19

1.

\(A=\frac{2x^3+x^2+2x+4}{2x+1}=\frac{x^2(2x+1)+(2x+1)+3}{2x+1}=x^2+1+\frac{3}{2x+1}\)

Với $x$ nguyên, để $A$ nguyên thì $3\vdots 2x+1$

$\Rightarrow 2x+1\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; -1; 1; -2\right\}$

Akai Haruma
28 tháng 6 lúc 22:20

2.

\(B=\frac{3x^2-8x+1}{x-3}=\frac{3x(x-3)+x+1}{x-3}=\frac{3x(x-3)+(x-3)+4}{x-3}=3x+1+\frac{4}{x-3}\)

Với $x$ nguyên, để $B$ nguyên thì $4\vdots x-3$

$\Rightarrow x-3\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{2; 4; 5; 1; 7; -1\right\}$

Akai Haruma
28 tháng 6 lúc 22:24

3.

\(C=\frac{x^3+2x^2+5x}{x^2+4x+4}=\frac{x(x^2+4x+4)-2(x^2+4x+4)+9x+8}{x^2+4x+4}\)

\(=x-2+\frac{9x+8}{x^2+4x+4}\)

Với $x$ nguyên, để $C$ nguyên thì:

$9x+8\vdots x^2+4x+4$

$\Rightarrow 9x+8\vdots (x+2)^2$

$\Rightarrow 9x+8\vdots x+2$

$\Rightarrow 9(x+2)-10\vdots x+2$

$\Rightarrow 10\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 0; -4; 3; -7; 8; -12\right\}$
Thử lại thấy $x\in \left\{-1; -3; 0; -4; -12\right\}$

Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 7 2021 lúc 9:21

a, \(\dfrac{6}{2x+1}\Rightarrow2x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

2x + 11-12-23-36-6
2x0-21-32-45-7
x0-11/2 ( loại )-3/2 ( loại )1-25/2 ( loại )-7/2 ( loại )

 

c, \(\dfrac{x-3}{x-1}=\dfrac{x-1-2}{x-1}=1-\dfrac{2}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x - 11-12-2
x203-1

 

tương tự .... 

 

Tăng Hoàng Quân
Xem chi tiết
Huy Hoàng Phạm (Ken)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 10:39

a: Để A là số nguyên thì

x^3-2x^2+4 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì

\(3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2⋮3x-1\)

=>\(3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)

 

Nguyễn Đình Kiên
Xem chi tiết