Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
20 tháng 1 2022 lúc 20:02

x= 3/20

admin
20 tháng 1 2022 lúc 20:02

4/30

Vũ Phương Anh
20 tháng 1 2022 lúc 20:03

ủa thế ai mới đúng

emily
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
19 tháng 9 2019 lúc 22:47

là sao

emily
23 tháng 9 2019 lúc 21:21

Môn tin học lớp 10 ý bạn..

Bạn lớp mấy?.😪😪

Hoàng Hải Âu
14 tháng 2 2020 lúc 16:35

bnj thi tin à

Khách vãng lai đã xóa
Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 21:05

Bài IV:

1: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD tại C

=>AC\(\perp\)DM tại C

Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)

3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAM

Xét ΔAHM có AI là phân giác

nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có 

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM

=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)

=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)

Ngo Phuong Thuy
Xem chi tiết
duong duy
30 tháng 3 2017 lúc 9:43

bài gì bạn

dương bình nguyên
30 tháng 3 2017 lúc 9:43

đâu đăng lên đi

trần nguyễn thanh thảo
30 tháng 3 2017 lúc 10:00

bài của bạn thì bạn nên tự làm chứ sao lại nhờ người khác

Bùi Minh Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 3 lúc 19:50

Bài 2:

a. $x^2=12y^2+1$ lẻ nên $x$ lẻ 

Ta biết một scp khi chia 8 dư $0,1,4$. Mà $x$ lẻ nên $x^2$ chia $8$ dư $1$

$\Rightarrow 12y^2+1\equiv 1\pmod 8$

$\Rightarrow 12y^2\equiv 0\pmod 8$

$\Rightarrow y^2\equiv 0\pmod 2$

$\Rightarrow y$ chẵn. Mà $y$ nguyên tố nên $y=2$.

Khi đó: $x^2=12y^2+1=12.2^2+1=49\Rightarrow x=7$ (tm)

Akai Haruma
25 tháng 3 lúc 19:53

Bài 2:

b.

$x^2=8y+1$ nên $x$ lẻ. Đặt $x=2k+1$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $8y+1=x^2=(2k+1)^2=4k^2+4k+1$

$\Rightarrow 2y=k(k+1)$

Vì $(k,k+1)=1, k< k+1$ và $y$ nguyên tố nên xảy ra các TH sau:

TH1: $k=2, k+1=y\Rightarrow y=3\Rightarrow x=5$ (tm) 

TH2: $k=1, k+1=2y\Rightarrow y=1$ (vô lý) 

TH3: $k=y, k+1=2\Rightarrow y=1$ (vô lý)

Vậy $(x,y)=(5,3)$ là đáp án duy nhất thỏa mãn.

Akai Haruma
25 tháng 3 lúc 19:56

Bài 3:

a. $A=\frac{5-x}{x+2}=\frac{7-(x+2)}{x+2}=\frac{7}{x+2}-1$

Để $A$ min thì $\frac{7}{x+2}$ min

Điều này xảy ra khi $x+2$ là số nguyên âm lớn nhất

$\Rightarrow x+2=-1$

$\Rightarrow x=-3$. Khi đó: $A_{\min}=\frac{7}{-1}-1=-7-1=-8$

b.

$B=\frac{x^2-4x+10-8}{x^2-4x+10}=1-\frac{8}{x^2-4x+10}$

Để $B$ min thì $\frac{8}{x^2-4x+10}$ max

Điều này xảy ra khi $x^2-4x+10$ min 

Mà: $x^2-4x+10=(x-2)^2+6\geq 6$ với mọi $x$

$\Rightarrow x^2-4x+10$ max = 6 khi $x=2$

Khi đó: $B_{\min}=1-\frac{8}{x^2-4x+10}=1-\frac{8}{2^2-4.2+10}=\frac{-1}{3}$

Thế Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 7 2021 lúc 10:11

5a.

Pt có 2 nghiệm pb lhi:

\(\Delta=9+4m>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{9}{4}\)

b. Phương trình có 2 nghiệm khi:

\(\Delta=1+4\left(-2m+1\right)\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{5}{8}\)

6.

a. Pt có 2 nghiệm khi: 

\(\Delta'=1-\left(m+2\right)\ge0\Leftrightarrow m\le-1\)

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 7 2021 lúc 10:13

6b

Khi \(m\le-1\), theo hệ thức Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)

\(x^2_1+x^2_2=10\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

\(\Leftrightarrow4-2\left(m+2\right)=10\)

\(\Leftrightarrow m=-5\)

B.

\(x^2_1+x_2^2+4x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2+2x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow4+2\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m=-4\)

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 7 2021 lúc 10:16

C.

Để biểu thức đề bài xác định \(\Rightarrow x_1x_2\ne0\Rightarrow m\ne-2\)

Khi đó:

\(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=-3\Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=-3\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=-3x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2+x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow4+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m=-6\)

D.

\(x_1^3+x_2^3=15\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow8-6\left(m+2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{19}{6}\)

LUFFY WANO
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 9 2023 lúc 14:45

loading...

Uyên Trần
Xem chi tiết
Dạy đạo bất chấp( Team M...
23 tháng 6 2021 lúc 20:17

sory giờ định

trả ời mà ko

kiệp sory nha

bt mà ko trả lời

dc mong bn

tha thứ bn

lúc đó thế nào

mik khó bt

nhưng i soryyyyy

Khách vãng lai đã xóa