Di truyền và biến dị - Chương IV. Biến dị

Đoàn Phong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 7 2016 lúc 10:30

P:cao đỏ x thấp đỏ <=> A-B- x aaB-

thấy 12,5%=1/8 => có 8 tổ hợp giao tử=4x2 =>KG bố mẹ:AaBb x aaBb

=>cây thấp đỏ (aaB-) =1/2.3/4.1600=600 cây

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
27 tháng 7 2016 lúc 18:19

Gọi CTPT chất A là CxHyCl( ko có oxy ).

Theo bảo toàn nguyên tố thì :            

nC = nCO2 = 0.22/44 = 0.005 mol

nH2 = nH2O = 0.09/18*2 = 0.01 mol

nAgCl = nCl  =0.01 mol

  à x : y : v = 0.005 : 0.01 : 0.01 = 1:2:2 à CT đơn giản nhất : (CH2Cl2)n . Ta có MA = 5*17 = 85 à n= 1

Vậy CTPT chất A là : CH2Cl2

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Lê Thị Yến
12 tháng 8 2016 lúc 8:55

5) Cấu trúc nhiễm sắc thể:

Cấu trúc hiển vi:

- Trạng tái nhiễm sắc thể đơn: gồm 2 đầu mút tâm động và trình tự khởi đầu nhân đôi ADN

- Trạng thái nhiễm sắc kép: gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động

* Cấu trúc siêu hiển vi:

- NST được cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + protein loại histon

- Phân tử ADN có chiều ngang 2nm, gồm 146 cặp Nu quấn quanh khối protein (8 phân tử histon) 7/4 vòng \(\rightarrow\) nucleoxom

- Nhiều nucleoxom liên kết với nhau (mức xoắn 1) \(\rightarrow\) sợi cơ bản (chiều ngang 11nm). (Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 pân tử protein histon)

- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 \(\rightarrow\) Sợi nhiễm sắc (30nm)

- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3 \(\rightarrow\) Sợi siêu xoắn (300nm)

- Sợi siêu xoắn kết đặc \(\rightarrow\) cromatit (700nm)

Bình luận (0)
Lê Thị Yến
11 tháng 8 2016 lúc 19:39

1) Nhiễm sắc thể là 1 cấu trúc có tổ chức của ADN và protein nằm trong các tế bào

Ta có thể thấy được NST ở động vật và thực vật

Bình luận (0)
Lê Thị Yến
12 tháng 8 2016 lúc 9:24

mk pjt đc mấy cái này thôi

7) Người: 2n = 46 (n = 23)

Ruồi giấm: 2n = 8 (n = 4)

Đậu Hà Lan: 2n = 14 (n = 7)

Tinh Tinh: 2n = 48 (n = 24)

Trâu: 2n = 48 (n = 24)

Gà: 2n = 78 (n = 39)

Vịt: 2n = 78 (n = 39)

Lúa: 2n = 24 (n = 12)

Cải: 2n = 18 (n = 9)

Ngô: 2n = 20 (n=10)

Châu Chấu: Cái: 2n = 24XX, Đực: 23XO

Lợn: 2n = 38 (n = 19)

 

 

Bình luận (0)
Võ Phan Hoàng Kha
Xem chi tiết
Vũ Hà Phương
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
19 tháng 11 2016 lúc 17:00

Số NST có trong tế bào ở các giai đoạn là :

- Kỳ giữa của nguyên phân : 20 (NST kép)

- Kỳ sau của nguyên phân : 40 (NST đơn)

- Kỳ giữa của giảm phân I : 20 (NST kép)

- Kỳ giữa của giảm phân II : 10 (NST kép )

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
13 tháng 11 2016 lúc 21:13

1) Thể 1 nhiễm, thể 3 nhiễm

P 2n x 2n

Gp (n+1)(n-1) n

F1 (2n-1) thể 1: (2n+1) thể 3

2) Thể 3 kép

P 2n x 2n

Gp (n+1)(n-1) (n+1)(n-1)

F1 (2n+1+1) thể 3 kép(ĐB xảy ra ở 2 cặp nst khác nhau)

Thể 4 nhiễm giống thể 3 kép nhưng đột biến xảy ra ở 1 cặp nst

Bình luận (2)
Uyên Trần
Xem chi tiết
Dạy đạo bất chấp( Team M...
23 tháng 6 2021 lúc 20:17

sory giờ định

trả ời mà ko

kiệp sory nha

bt mà ko trả lời

dc mong bn

tha thứ bn

lúc đó thế nào

mik khó bt

nhưng i soryyyyy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nam
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 11 2016 lúc 11:01

Sự biểu hiện của kiểu gen ra môi trường phụ thuộc vào những yếu tố chủ quan, khách quan:
<> yếu tố chủ quan:
- tổ hợp gen
- các yếu tố đột biến (trinh tu nucleotit) của gen
- các ảnh hưởng của yếu tố lý, hóa (yếu tố sinh ly, sinh hóa) cua cơ thể trong qua trinh sao mã, sau do la trong viec tổng hợp các axit amin => protein => hình thành nên tính trang biểu hiện ra ngoài (kiểu hình)-
<> yếu tố khách quan
=> điều kiện môi trường ảnh hưởng đến biểu hiện cua tính trạng => thường biến.
- Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen.

Bình luận (0)
tuandao cutit
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
20 tháng 2 2017 lúc 18:02

ta có :

- số NST trong thể không nhiễm là 2n-2

-số NST trong thể tứ nhiễm là 2n+2

-số NST trong thể tứ nhiễm kép là 2n+2+2

=>(2n-2)+(2n+2)+(2n+2+2)= 124 NST

<=>6n+4=124

<=> n=120/6=20

vậy bộ NST lưỡng bội của loài 2n= 20*2=40

b/sự không phân li của 1 cặp NST trong giảm phân tạo các loại giao tử (n+1) và (n-1). các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường hoặc kết hợp với nhau tạo thành các thể lệch bội trên

Bình luận (0)
Thanh Nhàn
Xem chi tiết