Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Độc Cô Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2019 lúc 14:35

Đáp án C

 

Đặt ZL = 1 và Z­C = x => R2 = r2 = x

Vì theo đề bài: UMB = n.UAM => ZMB = nZAM

 

Hệ số công suất của mạch:

Jang Min
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Ly
9 tháng 10 2018 lúc 22:15

a. \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\) (ôm)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_{23}+R_1=6+9=15\)(ôm)

b. Vì \(R_2\)//\(R_3\Rightarrow U_2=U_3\Leftrightarrow15I_2=10I_3\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{15I_2}{10}=\dfrac{15.0,2}{10}=0,3\)(A)

\(\Rightarrow I_1=I_2+I_3=0,2+0,3=0,5\)(A)

c. ta có \(I=I_1=0,5\)

\(\Rightarrow U=I.R_{tđ}=0,5.15=7,5\)(V)

Trương Tú Nhi
9 tháng 10 2018 lúc 22:17

bn tự tóm tắt nhé

Giải

a,Ta có ( R2//R3)ntR1

nên Rtđ=\(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}+R_1\)=\(\dfrac{15.100}{15+100}+9=\dfrac{507}{23}A\)

b,HĐT giữa hai đầu R2 là :

U2=I2.R2=0,2.15=3V

Ta lại có R2 //R3 =>U2=U3=3V

c đ d đ chạy qua R3 là :

I3=\(\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3}{100}=0,03A\)

=> \(I_1=I_2+I_3=0,2+0,03=0,23A\)

c, HĐT giữa 2 đầu R1,R23 là :

U1=I1.R1=0,23.9=2,07V

U23=I23.R23=0,23.\(\dfrac{15.100}{15+100}\)=\(\dfrac{39}{23}V\)

=> UAB = U1+U23=2,07+\(\dfrac{39}{23}\)\(\approx3,766V\)

Nguyễn Linh
9 tháng 10 2018 lúc 22:19

+ - A B R1 R2 R3

a)

* Có R2 song song với R3

=> \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)

* Có R1 nối tiếp R23

=> R toàn mạch AB = R1 + R23 = 6 + 9 = 15 \(\Omega\)

b)

* Xét U2 = I2 . R2 = 15.0,2 = 3V

* Có R2 song song với R3

=> U2 = U3 = U23 = 3V

=> I3 = \(\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3}{10}=0,3A\)

* Xét U23 = I23 . R23

=> 3 = I23 . 6 => I23 = 2A

* Có R1 nối tiếp R23

=> I1 = I23 = 2A

c)

* Có Có R1 nối tiếp R23

=> I1 = I23 = IAB = 2A

Lại biết RAB = 15\(\Omega\)

=> UAB = IAB. RAB = 2.15 = 30V

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2017 lúc 16:30

Chọn đáp án C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2019 lúc 14:33

dfgtrdtrdt
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2017 lúc 14:45

Đáp án A. Theo biểu thức đã xác lập theo định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2019 lúc 8:25

Ta có P 1 = U 2 R R 2 + Z L − Z C 2 , P 2 = U 2 R + r R + r 2 + Z L − Z C 2

Ta có P 1 = P 2 tại R=0,25r

U 2 1 , 25 r 1 , 25 r 2 + Z L − Z C 2 = U 2 0 , 25 r 0 , 25 r 2 + Z L − Z C 2 ⇒ Z L − Z C 2 = 5 4 r 2

Ta thấy rằng 

x = P 1 m a x = U 2 2 Z L − Z C = 2 5 U 2 r ,  y = P 2 R = 0 = U 2 r r 2 + Z L − Z C 2 = 16 21 U 2 r

⇒ x + y = U 2 r 2 5 + 16 21

Kết hợp với  120 = U 2 1 , 25 r 1 , 25 r 2 + 5 r 2 16 = 2 3 U r 2 ⇒ U r 2 = 180 W

Từ đó ta tìm được  x + y = U 2 r 2 5 + 16 21 ≈ 298 W

Đáp án A

Trần phương
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
12 tháng 6 2016 lúc 18:26

ta có:

I=I1=I2=I3=2A

U=U1 + U+ U3

\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)

Mà R1=R2=4R3

\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)

giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)

\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2017 lúc 15:36