Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NT Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 8 2016 lúc 20:10

\(\sqrt{ab}=\sqrt{-a}.\sqrt{-b}\) (vì a<0 , b<0)

Áp dụng : \(\sqrt{\left(-25\right).\left(-64\right)}=\sqrt{-\left(-25\right)}.\sqrt{-\left(-64\right)}=\sqrt{25}.\sqrt{64}=5.8=40\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
katherina
23 tháng 4 2017 lúc 17:01

Do a và b âm nên -a và -b dương

Khi đó , ta có: \(\sqrt{a.b}=\sqrt{\left(-a\right)\left(-b\right)}=\sqrt{-a}.\sqrt{-b}\)

Áp dụng , ta có: \(\sqrt{\left(-25\right)\left(-64\right)}=\sqrt{25}.\sqrt{64}=5.8=40\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 12 2017 lúc 2:55

Ta có: a < 0 nên -a > 0; b < 0 nên -b > 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2022 lúc 7:45

a: \(=\sqrt{3a}:\sqrt{b}\)

b: \(=\sqrt{a}:\sqrt{xy}\)

nguyễn thị oanh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 8 2016 lúc 17:50

Với \(\begin{cases}a< 0\\b< 0\end{cases}\) thì \(\sqrt{\frac{a}{b}}=\sqrt{-a}:\sqrt{-b}\)

Áp dụng \(\sqrt{\frac{-49}{-81}}=\sqrt{-\left(-49\right)}:\sqrt{-\left(-81\right)}=\sqrt{49}:\sqrt{81}=7:9=\frac{7}{9}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Đỗ Anh
22 tháng 10 2018 lúc 19:22

\(\sqrt{\dfrac{a}{b}}\)=\(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}\) với a,b<0

Ta có : \(\sqrt{\dfrac{-49}{-81}}\)=\(\sqrt{\dfrac{49}{81}}\)=\(\dfrac{7}{9}\)

Vương Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phong
Xem chi tiết
NT Ánh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
15 tháng 8 2016 lúc 21:09

Bài 1:
a) Để A,B có nghĩa \(\Leftrightarrow\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge-\frac{3}{2}\\x>3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x>3\)

b) Để A= B

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}=\frac{\sqrt{2x+3}}{\sqrt{x-3}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}-\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\) (thỏa mãn với mọi x>3)

Vậy x>3 thì A=B

 

 

 

Ngọc Huyền
15 tháng 8 2016 lúc 21:23

a, ĐKXĐ A: \(\frac{2x+3}{x-3}\)\(\frac{2x+3}{x-3}\ge0\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\x-3< 0\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{3}{2}\\x>3\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}x\le-\frac{3}{2}\\x< 3\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow}\left[\begin{array}{nghiempt}x>-\frac{3}{2}\\x< 3\end{array}\right.}\)

ĐKXĐ B: \(\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x\ge-\frac{3}{3}\\x>3\end{cases}}\)