Những câu hỏi liên quan
Vương Nguyệt Nguyệt
Xem chi tiết
anonymous
20 tháng 12 2020 lúc 19:07

Do (p) đi qua A(0;3), B(3;0) và C(-1;1) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3=c\\9a+3b+c=0\\a+b+c=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=3\\3a+b=-1\\a+b=-4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow \left\{{}\begin{matrix}c=3\\a=\dfrac{3}{2}\\b=\dfrac{-11}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2018 lúc 16:22

Vì parabol đi qua ba điểm A, B, C nên ta có hệ phương trình:

Vậy (P): y = -x2 + 2x

Chọn C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2018 lúc 15:24

Đồ thị hàm số đi qua A(1; 2) và B(-2; -1)

Giải bài 3 trang 146 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 1 2019 lúc 11:47

Vậy (P) cần tìm là y= x2-2x+3.

Chọn D.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 6 2019 lúc 11:56

(P) : y = ax2 + bx + c

Parabol có đỉnh I(1 ; 4) ⇒ –b/2a = 1 ⇒ b = –2a ⇒ 2a + b = 0.

Parabol đi qua I(1; 4) ⇒ 4 = a.12 + b . 1 + c ⇒ a + b + c = 4.

Paraol đi qua D(3; 0) ⇒ 0 = a.32 + b.3 + c ⇒ 9a + 3b + c = 0.

Giải hệ phương trình Giải bài 12 trang 51 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10 

ta được : a = –1 ; b = 2 ; c = 3.

Vậy a = –1 ; b = 2 ; c = 3.

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2017 lúc 14:53

(P): y = ax2 + bx + c

Parabol đi qua A(0 ; –1) ⇒ –1 = a.02 + b.0 + c ⇒ c = –1.

Parabol đi qua B(1 ; –1) ⇒ –1 = a.12 + b.1 + c ⇒ a + b + c = –1.

Mà c = –1 ⇒ a + b = 0 (1)

Parabol đi qua C(–1; 1) ⇒ a.(–1)2 + b.(–1) + c = 1 ⇒ a – b + c = 1.

Mà c = –1 ⇒ a – b = 2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ a = 1; b = –1.

Vậy a = 1 ; b = –1 ; c = –1.

Bình luận (0)
chuche
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:38

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{b}{2a}=2\\-\dfrac{b^2-4ac}{4a}=1\\16a+4b+c=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-4a\\16a^2-4ac=-4a\\16a-16b+c=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=5\\16a^2+4a-20=0\\b=-4a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=5\\16a^2+20a-16a-20=0\\b=-4a\end{matrix}\right.\)

Đến đây bạn tự làm tiếp được rồi

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 23:02

Bài 2: 

Ta có: \(\dfrac{-\text{Δ}}{4a}=-3\)

\(\Leftrightarrow-\text{Δ}=-12a\)

\(\Leftrightarrow b^2-4a=12a\)

\(\Leftrightarrow b^2-16a=0\left(1\right)\)

Thay x=-1 và y=6 vào (P), ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+1=6\)

\(\Leftrightarrow a-b=5\)

\(\Leftrightarrow a=b+5\)(2)

Thay (2) vào (1), ta được:

\(b^2-16\left(b+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow b^2-16b+64-144=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-8\right)^2=144\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=20\\b=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=25\\a=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nhu Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 10 2019 lúc 9:15

1/ Do (P) qua A \(\Rightarrow c=1\) (thay tọa độ A vào pt (P) thôi)

(P) có đỉnh nằm trên trục hoành

\(\Rightarrow-\frac{\Delta}{4a}=0\Rightarrow\Delta=0\Rightarrow b^2-4ac=0\Rightarrow b^2=4ac=4a\Rightarrow a=\frac{b^2}{4}\)

Do (P) qua B \(\Rightarrow4a+2b+c=1\Rightarrow b^2+2b=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\Rightarrow a=0\left(l\right)\\b=-2\Rightarrow a=1\end{matrix}\right.\)

2/ Cần tìm 3 ẩn mà chỉ cho 1 dữ liệu, how to giải?

3/ \(-\frac{b}{2a}=2>1>-2\)\(a=1>0\)

\(\Rightarrow\) hàm số nghịch biến trên \(\left[-2;1\right]\)

\(\Rightarrow y_{max}=y\left(-2\right)=15\)

Bình luận (0)