Anilin có công thức phân tử là
A. C2H7N
B. C7H8N
C. C6H7N
D. C2H7NO2
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn, tan ít trong nước.
(2) Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa trắng.
(3) Dung dịch anilin làm phenolphtalein đổi màu.
(4) Ứng với công thức phân tử C2H7N, có 01 đồng phân là amin bậc 2.
(5) Các peptit đều cho phân ứng màu biure.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Chọn đáp án A.
(1)Sai. Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.
(2) Đúng. Anilin phản ứng với brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromanilin.
(3) Sai. Dung dịch anilin không làm phenolphtalein đổi màu.
(4) Đúng. 1 đồng phân amin bậc 2 là CH3NHCH3.
(5) Sai. Chỉ các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới cho phản ứng màu biure.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn, tan ít trong nước.
(2) Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa trắng.
(3) Dung dịch anilin làm phenolphtalein đổi màu.
(4) Ứng với công thức phân tử C2H7N, có 01 đồng phân là amin bậc 2.
(5) Các peptit đều cho phân ứng màu biure.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3
C. 4.
D. 5
Chọn đáp án A.
Sai. Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.
(1) Đúng. Anilin phản ứng với brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromanilin.
(2) Sai. Dung dịch anilin không làm phenolphtalein đổi màu.
(3) Đúng. 1 đồng phân amin bậc 2 là CH3NHCH3.
(4) Sai. Chỉ các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới cho phản ứng màu biure
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn, tan ít trong nước.
(2) Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa trắng.
(3) Dung dịch anilin làm phenolphtalein đổi màu.
(4) Ứng với công thức phân tử C2H7N,có 1 đồng phân là amin bậc 2
(5) Các peptit đều cho phân ứng màu biure.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Chọn đáp án A.
(1)Sai. Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.
(2) Đúng. Anilin phản ứng với brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromanilin.
(3) Sai. Dung dịch anilin không làm phenolphtalein đổi màu.
(4) Đúng. 1 đồng phân amin bậc 2 là CH3NHCH3.
(5) Sai. Chỉ các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới cho phản ứng màu biure.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn, tan ít trong nước.(2) Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa trắng.(3) Dung dịch anilin làm phenolphtalein đổi màu.
(4) Ứng với công thức phân tử C2H7N, có 1 đồng phân amin bậc 2.(5) Các peptit đều cho phản ứng màu biure.Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Đáp án D
Mệnh đề 2, 4
+(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước.
+ (3) Anilin có tính bazo rất yếu nên không làm đổi màu quỳ và phenolphtalein
+ (5) Từ tripeptit trở đi mới có phản ứng mau biure
Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 4
B. 2.
C. 3.
D. 1
Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C 2 H 7 N là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Amin X có công thức đơn giản nhất là C2H7N. Công thức phân tử của X là:
A. C 3 H 8 N 2.
B. C 3 H 21 N .
C. C 4 H 14 N 2.
D. C 2 H 7 N .
CTĐGN C2H7N → CTCT: ( C 2 H 7 N ) n h a y C 2 n H 7 n N n
→ 7n ≤≤ 2.2n + 3 → n = 1
Đáp án cần chọn là: D
Tên thay thế của hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử thu gọn C6H7N là
A. Anilin
B. Benzylamin
C. Phenylamin
D. Benzenamin
Chọn D
Nhận thấy benzylamin có công thức C6H5CH2NH2 không thỏa mãn công thức C6H7N → Loại B
C6H7N ( hay C6H5NH2) anilin là tên thường, benzylamin tên gốc chức, benzenamin là tên thay thế
Cho các phát biểu sau:
(a) Amino axit có tính lưỡng tính.
(b) Công thức phân tử của axit glutamic là C5H9NO4.
(c) Có thể phân biệt Gly-Ala và Gly-Gly-Gly bằng phản ứng màu biure.
(d) Dung dịch các amin đều làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(e) Ứng với công thức phân tử C2H7N, có một đồng phân là amin bậc hai.
(g) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Chọn C.
(a) Đúng.
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Sai, những amino axit có số nhóm amino lớn hơn nhóm cacboxyl thì làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(e) Đúng, đồng phân bậc 2 đó là CH3NHCH3.
(g) Sai, vì chất trên không được tạo thành từ các đơn vị α-amino axit
Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C2H7N là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2