Những câu hỏi liên quan
Lê Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 17:13

\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\\ \text{Vì }\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\text{ nên sau p/ứ }HCl\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Tố Quyên
Xem chi tiết

\(n_{HCl}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\\ m_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,2=4,958\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2017 lúc 2:21

Đáp án B

có: 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2019 lúc 13:11

Có  n H 2 = n F e = 0 , 15   m o l

⇒ V H 2 = 3 , 361

=> Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Trần Nhất
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 12 2020 lúc 22:00

Theo bài ra, ta có: \(m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{12-6,4}{56}=0,1\left(mol\right)=n_{H_2}\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Buddy
21 tháng 12 2020 lúc 22:03

m Fe=12-6,4= 5,6g

Fe+2HCl>FeCl2+H2

0,1------------------0,1

n Fe=0,1 mol

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

Bình luận (0)
Lan_nhi
21 tháng 12 2020 lúc 22:11

Gọi nfe=x (mol)             ncu=y (mol)

=>56x+64y=12 (1)

Fe+2HCl---->FeCl2+H2

x-------------------------->x (mol)

ncu=\(\dfrac{6,4}{64}=y=0,1\) (mol)

Thay y=0,1 vào (1) ta được:

56x+64.0,1=12

<=>56x+6,4=12

<=>56x=5,6

<=>x=0,1 

=>nH2=x=0,1 (mol)

VH2=0,1.22,4=2,24(l)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 1 2019 lúc 2:27

Đáp án : A

nFe2O3 = 0,04 mol ;nCu = 0,1 mol ; nHCl = 0,8 mol

Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O

2FeCl3 + Cu -> CuCl2 + 2FeCl2

=> Chất rắn là (0,1 – 0,04 = 0,06) mol Cu

=> mCu = 3,84g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2019 lúc 13:56

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2018 lúc 8:35

Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào dung dịch H2SO4

→ Chất rắn không tan là Cu, mCu= 0,32 gam, nCu=0,005 mol

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3+ 3H2

Fe+ H2SO4 → FeSO4+ H2

Ta có mFe + mAl = 0,87 - 0,32 = 0,55 gam
 Đặt nFe= x mol, nAl= y mol → 56x + 27y= 0,55

nH2= 1,5.x+ y= 0,448/22,4= 0,02 mol
=> x = 0,005; y= 0,01

ta có nH2SO4 ban đầu= 0,3.0,1=0,03 mol, nH2= 0,448/22,4=0,02 mol
nH+ còn lại = nH+ ban đầu- nH+ pứ= 2.nH2SO4- 2.nH2= 2. 0,03- 2.0,02= 0,02 mol
nNO3- =nNaNO3= 0,005 mol
Ta có các bán phản ứng sau
Fe2+ →         Fe3+ + 1e
0,005                    0,005
Cu -→          Cu2+ + 2e
0,005                      0,01

=> ne cho = 0,015 mol= n e nhận
4H+   + NO3- +   3e →    NO + 2H2O (3)
0,02    0,005     0,015    0,005
V = 0,005.22,4 = 0,112 lít

Theo bán phản ứng  (3) thì cả H+ và NO3-  đều hết

Khối lượng muối=Khối lượng kim loại + mNa+ + mSO4 

= 0,87 + 0,005.23 + 0,03.96 = 3,865 gam

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2018 lúc 9:26

Đáp án D

Sau phản ứng của H2SO4 với các kim loại thì còn 0,32 gam rắn. Thêm NaNO3 vào lại có khi

=> H+ dư sau phản ứng đầu tiên

=> Fe, Al đã phản ứng hết.

Do đó 0,32 gam chính là Cu.

nNaNO3 = 0,005 mol

Bình luận (0)