Từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta ở đảo Son Trà (Đà Nẵng) đến khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là bao nhiêu năm?
A. 15 năm.
B. 25 năm.
C. 39 năm.
D. 42 năm.
Từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta ở đảo Son Trà (Đà Nẵng) đến khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là bao nhiêu năm?
A. 15 năm.
B. 25 năm.
C. 39 năm.
D. 42 năm.
Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược vào năm 1858, Việt Nam vẫn là
A. một quốc gia độc lập, có chủ quyền
B. một vùng tự trị của Trung Hoa
C. một quốc gia tự do
D. một vùng ảnh hưởng của Trung Hoa
Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là môt quốc gia độc lập, có chủ quyền
Đáp án cần chọn là: A
Nội dung nào không phải là lý do thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho cuộc tiến công xâm lược Việt Nam năm 1858?
A. Hy vọng có sự phối hợp của lực lượng giáo dân
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng chiến tranh xâm lược
C. Có vị trí quan trọng, gần kinh thành Huế
D. Là hai cảng sâu, rộng, thuận tiện cho tàu chiến triển khai
Đáp án B
Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công vì những lí do sau:
- Vì Đà Nẵng có một vị trí chiến lược quan trọng, đây là một hải cảng sâu, rộng, tàu chiến có thể ra, vào dễ dàng, mặt khác, Đà Nẵng lại nằm trên đường Thiên lí Bắc- Nam có thể sang Lào, nếu chiếm được Đà Nẵng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp thực hiện kế hoạch ''đánh nhanh, thắng nhanh'' trong cuộc tấn công xâm lược Việt Nam.
- Pháp không thể đánh trực tiếp vào cửa biển Thuận An ở Huế, bởi vì Huế là thủ phủ của triều đình phong kiến Nguyễn, nên ở đây sự phòng thủ chắc chắn, đặc biệt là phòng thù bờ biển, mặt khác Thuận An là cửa biển nhỏ, tàu chiến ko thể vào ra dễ dàng, thuận lợi như cửa biển Đà Nẵng...
- Đà Nẵng là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế khoảng 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế, đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, ít hao tốn tiền của và nhân lực cho quân Pháp có thể thực hiện được ý đồ đánh chiếm và thu phục vương triều Nguyễn.
- Đà Nẵng có nhiều người theo đạo thiên chúa và nhiều giáo sĩ, gián điệp đội lốt thầy tu, con buôn.... hoạt động từ trước, họ trở thành người đi tiên phong, vạch đường cho quân Pháp xâm lược.
Chọn: B
Chú ý:
Thời kì đầu Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” nên Pháp tấn công Đà Nẵng không nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng chiến tranh xâm lược. Nguyên nhân này phù hợp hơn khi Pháp tấn công Gia Định, do từ đây có thể sang Campuchia dễ dàng.
Nội dung nào không phải là lý do thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho cuộc tiến công xâm lược Việt Nam năm 1858?
A. Hy vọng có sự phối hợp của lực lượng giáo dân
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng chiến tranh xâm lược
C. Có vị trí quan trọng, gần kinh thành Huế
D. Là hai cảng sâu, rộng, thuận tiện cho tàu chiến triển khai
Đáp án B
Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công vì những lí do sau:
- Vì Đà Nẵng có một vị trí chiến lược quan trọng, đây là một hải cảng sâu, rộng, tàu chiến có thể ra, vào dễ dàng, mặt khác, Đà Nẵng lại nằm trên đường Thiên lí Bắc- Nam có thể sang Lào, nếu chiếm được Đà Nẵng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp thực hiện kế hoạch ''đánh nhanh, thắng nhanh'' trong cuộc tấn công xâm lược Việt Nam.
- Pháp không thể đánh trực tiếp vào cửa biển Thuận An ở Huế, bởi vì Huế là thủ phủ của triều đình phong kiến Nguyễn, nên ở đây sự phòng thủ chắc chắn, đặc biệt là phòng thù bờ biển, mặt khác Thuận An là cửa biển nhỏ, tàu chiến ko thể vào ra dễ dàng, thuận lợi như cửa biển Đà Nẵng...
- Đà Nẵng là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế khoảng 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế, đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, ít hao tốn tiền của và nhân lực cho quân Pháp có thể thực hiện được ý đồ đánh chiếm và thu phục vương triều Nguyễn.
- Đà Nẵng có nhiều người theo đạo thiên chúa và nhiều giáo sĩ, gián điệp đội lốt thầy tu, con buôn.... hoạt động từ trước, họ trở thành người đi tiên phong, vạch đường cho quân Pháp xâm lược.
Chọn: B
Chú ý:
Thời kì đầu Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” nên Pháp tấn công Đà Nẵng không nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng chiến tranh xâm lược. Nguyên nhân này phù hợp hơn khi Pháp tấn công Gia Định, do từ đây có thể sang Campuchia dễ dàng.
Vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân ta như thế nào?
A. Quan quân triều đình và nhân dân cùng kháng chiến
B. Chỉ có nhân dân Đà Nẵng kháng chiến
C. Nhân dân tích cực làm “vườn không nhà trống”
D. Chỉ có quan quân triều đình kháng chiến
Đáp án A
Ngay từ đầu khi thực dân Pháp tấn nổ súng xâm lược nước ta (1-9-1858), nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp. Nhân dân đã kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả, đẩy lui nhiều đợt tấn công của chúng, sau đó lại tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn
Vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân ta như thế nào?
A. Quan quân triều đình và nhân dân cùng kháng chiến.
B. Chỉ có nhân dân Đà Nẵng kháng chiến.
C. Nhân dân tích cực làm “vườn không nhà trống”.
D. Chỉ có quan quân triều đình kháng chiến.
Đáp án A
Ngay từ đầu khi thực dân Pháp tấn nổ súng xâm lược nước ta (1-9-1858), nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp. Nhân dân đã kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả, đẩy lui nhiều đợt tấn công của chúng, sau đó lại tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn.
Năm 1858, thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam nhằm
A. sử dụng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Gia Định
B. thực hiện kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”
C. nhanh chóng mở rộng quy mô chiến tranh ra cả nước
D. thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
Câu 1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1873. Nêu nhận xét của em về tinh thần chiến đấu của nhân dân Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
* Hành động của Pháp:
- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định.
- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.
* Thái độ của triều đình:
- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
* Cuộc kháng chiến của nhân dân:
Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.
b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Trương Định nhận phong soái
- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).
- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
Câu 1.thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xam lược nước ta tại
A.Quảng Nam B.Huế C.Đà Nẵng D.Quãng Ngãi
Câu 2.NGày 1/9/1858,liên quân thực dân Pháp và Tây Ban Nha mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta theo kế hoạch.
A.Vừa đánh vừa đàm B.Chinh phục từng gói nhỏ C.Đánh ăn chắc,tiến ăn chắc D.Đánh nhanh,thắng nhanh
Câu 3:Pháp chọn Gia Định làm nơi tấn công thứ hai ở nước ta là do
A.Gia Định giàu tài nguyên,đông dân
B.Gia Định giàu tài nguyên,vị trí thuận lợi
C.Gia Định là vựa lúa lớn nhất Trung bộ,có cảng biển quan trọng
D.Gia Định là vựa lúa lớn nhất Nam bộ,có cảng biển quan trọng
Câu 4:Nguyên nhân chính triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước nhâm tuất
A.muốn hạn chế sự hi sinh,mất mát cho nhân dân
B.muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị
C.lo sợ phong trào kháng chiến sẽ ảnh hưởng đến uy tín của triều đình
D.Pháp hứa sẽ đình chiến và trao trả lại các tỉnh đã chiếm cho chiều đình Huế
Câu 5:Hiệp ước bán nước đầu tiên của nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp
A. Pa-tơ-nốt B.Giáp Tuất C.Nhâm tuất D.Hác-măng
Câu 6:Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế trước thực dân Pháp
A.thành Hà Nội thất thủ lần thứ 2
B.Hiệp ước Hác-măng
C.quân Pháp tấn công Thuận An
D.Hiệp ước Pa-tơ-nốt
Câu 7:Đại diện cho phái chủ chiến của triều Huế sau hiệp ước 1883,1884
A.Tôn Thất Thuyết C.Nguyễn Tri Phương
B.Phan Thanh Giản D.Hoàng Tá Viêm
Câu 8:Pháp chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì mà không phải nổ súng là vì
A.quân triều đình bị động,chưa có sự chuẩn bị kĩ càng
B.triều đình bạc nhược,sợ giặc,chỉ muốn thương lượng
C.quân đội Pháp quá mạnh,nhân dân ta không dám đánh.
D.nhân dân miền Tây Nam Kì không phối hợp với quân triều đình
Help me:/
Tham khảo nha bạn!!!!
1-C
2-D
3-B
4-B
5-C
6-D
7-A
8-B
Sau khi buộc Triều Nguyễn kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), Pháp dù đã cơ bản đặt được ách thống trị trên toàn bộ Việt Nam nhưng quân Pháp còn phải mất thêm hơn 10 năm liên tục, hao quân, tốn của, dùng quân sự hòng đàn áp các cuộc phản kháng của nhân dân Việt Nam. Vậy, phong trào yêu nước chống Pháp những năm cuối thế kỉ XIX diễn ra như thế nào? Có những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào?
Tham khảo
- Cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã diễn ra phong trào Cần vương (1885 - 1896) và phong trào nông dân Yên Thế (1884 - 1913). Đây là các phong trào đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Mặc dù diễn ra sôi nổi, quyết liệt, nhưng các cuộc đấu tranh này chưa đi đến thắng lợi cuối cùng.