Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Ramus
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 5 2021 lúc 19:37

1. ta có pt đường thẳng (d) có dạng y=ax+b

vì  phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (∆) y=x+2 

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne2\end{matrix}\right.\)

vì  phương trình đường thẳng (d) cắt (P) y=x² tại điểm có hoành độ bằng -12( cái kia bạn viết là -12 à?)

=>x=-12

thay x=-12 vào pt (P) ta được: y=(-12)^2=144

thay x=-12,y=144, a=1 vòa pt (d) ta có:

144=-12+b=>b=156

=>pt (d) dạng y=x+156

 

 

 

missing you =
19 tháng 5 2021 lúc 19:46

2. pt (d) có dạng y=ax+b

vì  phương trình đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng (∆) y=x+1

=> a.a'=-1<=>a.1=-1=>a=-1

vì phương trình đường thẳng (d) cắt (P) y=x² tại điểm có tung độ bằng 9 

=>y=9=>x=+-3

với x=3,y=9,a=-1 thay vào pt(d) ta được:

9=-3+b=>b=12=>pt(d): y=-x+12

với x=-3,y=9,a=-1 thay vào pt (d) 

=>9=3+b=>b=6=>pt(d) dạng: y=x+6

 

 

cuong>_< !_!
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 20:57

(d): y=ax+b

Vì (d)//(d') nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b< >1\end{matrix}\right.\)

=>(d): y=-x+b

Thay x=2 và y=1 vào (d), ta được:

b-2=1

=>b=3

=>(d): y=-x+3

Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 8:50

Vì (d)//(d1) nên a=2

Vậy: (d): y=2x+b

Thay x=1 và y=4 vào (d), ta được:

b+2=4

hay b=2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 6 2017 lúc 9:56

Chọn B

Gọi (P) là mặt phẳng chứa hai đường thẳng d₁ và d₂

Khi đó (P) đi qua M (0;-1;0) và có cặp véctơ chỉ phương 

Gọi  là VTPT của (P). Khi đó 

Phương trình (P): -8x+3y+2z+3=0

Gọi H là giao điểm của đường thẳng d₂ và (P):

Đường thẳng d đi qua H và có VTCP   có phương trình:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 6 2018 lúc 8:35

Giúp mik với mấy bạn ơi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2023 lúc 11:03

Chắc là đề bài thiếu dữ kiện, do có vô số đường thẳng song song với d, tất cả những đường thẳng có dạng \(3x+2y+c=0\) với \(c\ne-11\) đều thỏa mãn yêu cầu

Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 15:50

Gọi các đồ thị có CT chung là \(ax+b\)

\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=-5\\a=0;b\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d_1\right):y=-5\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a=2;b\ne-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d_2\right):y=2x+7\\ c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\2a=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d_3\right):y=-2x+3\\ d,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d_4\right):y=-5x\)

wary reus
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 12 2016 lúc 11:45

Ta biết đổi lại thành \(y\left(2m-2\right)=\left(m+3\right)-\left(m-1\right)x\)

a/ Để đths song song với (d) : \(y=\frac{3x-1}{2}=\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\)thì \(\begin{cases}2m-2\ne0\\m+3\ne-\frac{1}{2}\\-\left(m-1\right)=\frac{3}{2}\end{cases}\) \(\Leftrightarrow m=-\frac{1}{2}\) (thỏa mãn)

Còn lại tương tự.

b/ Gọi điểm cố định là \(N\left(x_0;y_0\right)\)

Vì đths đi qua N nên \(\left(m-1\right)x_0+\left(2m-2\right)y_0=m+3\Leftrightarrow m\left(x_0+2y_0-1\right)-\left(x_0+2y_0+3\right)=0\)

Để N là điểm cố định thỏa mãn thì

\(\begin{cases}x_0+2y_0-1=0\\x_0+2y_0+3=0\end{cases}\) . Hệ này vô nghiệm.

Vậy không có điểm cố định.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2017 lúc 12:56

Đáp án B

Đường thẳng ∆ có vecto chỉ phương  u → (2; -3; 2)

Đường thẳng d đi qua M(4;3;1) và song song với đường thẳng ∆ nên có vecto chỉ phương là  u → (2; -3; 2). Phương trình chính tắc của đường thẳng d là:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2019 lúc 7:56