Cho C O 2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp gồm C a O H 2 và KOH. Số mol kết tủa sinh ra phụ thuộc vào số mol C O 2 được biểu diễn theo đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):
Giá trị của x là
A. 0,12
B. 0,10
C. 0,13
D. 0,11
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Dẫn từ từ hỗn hợp khí này qua bình chứa 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B. Cô cạn cẩn thận dung dịch B để nước bay hơi hết thu được 14,6 gam chất rắn. Tính m
Câu 2: Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa.
a,Viết pthh của các phản ứng xảy ra
b, Tính a
Bổ sung Câu 1 ( Linh làm chả liên quan đến đề hỏi )
\(n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)
- TH1: Chỉ thu được NaHCO3
\(\Rightarrow n_{NaHCO3}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaHCO3}=0,3.84=25,2\left(g\right)\left(loai\right)\)
- TH2: Chỉ thu được Na2CO3.
\(n_{Na2CO3}=0,5n_{NaOH}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na2CO3}=0,15.106=15,9\left(g\right)\left(loai\right)\)
- TH3: dư NaOH
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Sau phản ứng tạo x mol Na2CO3. Dư 0,3-2x mol NaOH
\(\Rightarrow106x+40.\left(0,3-2x\right)=14,6\)
\(\Rightarrow x=0,1=n_{CO2}\left(TM\right)\)
\(n_{khi}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=0,3-0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgCO_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{Mg}=0,2\left(mol\right);n_{MgCO3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=0,2.24+84.0,1=13,2\left(g\right)\)
- TH4: tạo 2 muối NaHCO3 (a mol) và Na2CO3 (b mol)
\(\Rightarrow a+2b=0,3\left(1\right)\)
Mặt khác , \(84a+106b=14,6\left(2\right)\)
(1)(2) => nghiệm âm (loại)
1.Hỗn hợp khí thu được gồm H2 và CO2 có tổng mol = 6,72/22,4= 0,3 mol
----> nCO2 < 0,3 mol
hỗn hợp khí cho vào NaOH chỉ có CO2 phản ứng
nNaOH/nCO2 > 1 (vì nCO2 < 0,3) --> dung dịch B có 2 khả năng:
TH1: B gồm 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ; NaOH hết
Gọi nNa2CO3=x ; nNaHCO3 = 0,3-2x
-> m=106x + (0,3-2x).84= 14,6 --> x=0,171 ( loại vì nNa2CO3 = 0,171.2=0,342 > nNaOH)
TH2. B gồm Na2CO3 và NaOH dư
Gọi nCO2= x --> nNa2CO3=x -> nNaOH= 0,3-2x
m=106x + (0,3-2x).40 = 14,6
--> x= 0,1 mol ---> nCO2=0,1 mol ; nH2= 0,2 mol
2.
Ta có phương trình phản ứng:
Khi thêm Ba(OH)2 ta có phản ứng:
--> nMg= 0,2 ; nMgCO3 = 0,1
--> m=0,2.24 + 0,1.84= 13,2 g
Bài 1 :nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào 200ml dung dịch hỗn hợp chứa FeCl3 1M và CuCl2 0,8M. Tính khối lượng kết tủa thu được ?
Bài 2: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 14,1 g kali oxit và 4,65 g natri oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch A
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl
0,2.............................0,2 (mol)
CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl
0,16.............................0,16 (mol)
mkết tủa = 0,2.107 + 0,16.98=37,08 (g)
Bài 2
nK2O = 0,15 (mol) , nNa2O = 0,075 (mol)
=> nKOH = 0,3 (mol) , nNaOH = 0,15 (mol)
CM(KOH) = 0,3/0,5=0,6 (M)
CM(NaOH) = 0,15/0,5=0,3(M)
Hỗn hợp A gồm: NaOH, Na2CO3 và Na2SO4. Lấy 10.54 gam A hòa tan hết vào nước cất, được dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch HCl 0.25M vào dung dịch B cho đến khi bọt khí vừa bắt đầu xuất hiện thì ngừng, thấy dùng hết 440ml dung dịch HCl 0,25M. Mặt khác, khi cho 0,195 mol hỗn hợp A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 21,765g kết tủa.
a. Xác định từng chất trong 10,54 gam hỗn hợp A
b. Nếu nhỏ từ từ dung dịch B (ở trên) vào dung dịch HCl (dư) đến khi thu được 448ml ̣(đktc) khí CO2 thì ngừng. Tính số mol axit HCl đã tham gia phản ứng.
Hỗn hợp A gồm: NaOH, Na2C03 và Na2SO4. Lấy 10.54 gam A hòa tan hết vào nước cất, được dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch HCI 0.25M vào dung dịch B cho đến k
Một hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 được chia thành 3 phần bằng nhau
Hòa tan hoàn toàn phần 1 vào cốc đựng 896 ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Thêm từ từ 418 ml dung dịch NaOH 1M vào B thì các chất vừa đủ phản ứng hết. Lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 10,4 gam chất rắn khan.
Nung nóng 2 phần còn lại khi không có mặt oxi, rồi cho tác dụng với H2 dư sau đó hấp thụ hết lượng nước tạo ra vào 100 gam dung dịch H2SO4 97,565% thì tạo ra dung dịch có nồng độ 95%. Giả thiết các phản ứng đạt hiệu suất 100%
1. Tính số gam hỗn hợp A đã dùng
2. Tính tỉ khối các khi so với không khí
3. Cho phần 3 vào một cốc nước, thêm từ từ 100ml dung dịch HCl 2M vào cốc. Hãy cho biết hỗn hợp A tan hết hay không? Tính số lít khí thoát ra (đktc)
nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng:
a)nung quặng FeS trong không khí. Thu khí thoát ra, dẫn từ từ nước vào dung dịch nước crom. cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch thu được.
b)nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào cốc thủy tinh có chứa 1 ít đường ăn.
c)cho hỗn hợp bột Na2O và Al2O3(tỉ lệ 1:1) vào cốc thủy tinh chứa H2O dư.
Cho một luồng H2 dư đi qua hỗn hợp A gồm CuO và Al2O3 nung nóng. Khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và hỗn hợp C gồm khí và hơi nước. Cho C vào 50g dung dịch H2SO4 98%.Sau khi hấp thụ hết H2O thì nồng độ H2SO4 89,91%. Hòa tan B trong 1,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được chất rắn D và dung dịch E. Cho từ từ vào dung dịch E một dung dịch NaOH 0,75M cho đến khi vừa thấy kết tủa xuất hiện thì ngưng và đã dùng hết o,4 lít dung dịch NaOH.
a) Tính nồng độ % theo khối lượng trong A
b)Tìm khối lượng trong D
(Khử oxit kim loại bằng H2)
1) cho 1 lượng hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 tác dụng hết vs dung dịch H2SO4 thu được hai muối có tỉ lệ số mol là 2:3. tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
2) hỗn hợp chất rắn X gỗm 2 kim loại hóa trị 1 và oxit của nó. cho 23,2g X vào ước dư thu được 32g bazo Y và 2,24 lít khí (đktc)
a) tìm CTHH của các chất trong X
b) hòa tan 600g Y vào nước được dung dịch A, dẫn từ từ 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối
3) hòa tan hoàn toàn 11,52g hỗn hợp gồm Al2O3 và CaO cần vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 1,5M.
a) tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
b) tính khối lượng dung dịch HCl 15% đẻ hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên.
1. Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, Fe2O3
Pt: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\) (1)
x \(\rightarrow x\)
Pt; \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)
y \(\rightarrow y\)
Theo gt: \(\dfrac{n_{CuSO_4}}{n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{2}{3}\)
(1)(2) \(\dfrac{n_{CuSO_4}}{n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{x}{y}\)
--------------------------- ( múc hai cái lại )
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2y}{3}\)
\(m_{CuO}=\dfrac{2y}{3}.80=\dfrac{160}{3}y\)
\(m_{Fe_2O_3}=160y\)
\(m_{hh}=\dfrac{160}{3}y+160y=\dfrac{640y}{3}\)
\(\%_{CuO}=\dfrac{\dfrac{160}{3}y}{\dfrac{640}{3}y}.100=25\%\)
\(\%_{Fe_2O_3}=\dfrac{160y}{\dfrac{640}{3}y}.100=75\%\)
3. \(n_{H_2SO_4}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al2O3 ; CaO
Pt: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (1)
x \(\rightarrow\) 3x
\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\) (2)
y \(\rightarrow\) y
(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+y=0,3\\102x+56y=11,52\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,08\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
a) \(m_{Al_2O_3}=0,08.102=8,16\left(g\right)\)
\(m_{CaO}=0,06.56=3,36\left(g\right)\)
b) Pt: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\) (3)
0,08mol \(\rightarrow\) 0,48mol
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\) (4)
0,06mol\(\rightarrow\) 0,12mol
(3)(4) \(\Rightarrow\Sigma_{n_{HCl}}=0,48+0,12=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,6.36,5}{15}.100=146\left(g\right)\)
Một hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4, được chia thành 3 phân bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 vào cốc đựng 896ml dung dịch HNO3 0.5M thu được dung dịch B và Hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Thêm từ từ 418ml dung dịch NaOH 1M vào B thì các chất vừa đủ phản ứng hết. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 10.4gam chất rắn khan.
Nung nóng phần 2 khi không có mặt oxi, rồi cho tác dụng với H2 dư, sau đó hấp thu hết lượng nước tạo ra vào 100 gam dung dịch H2SO4 97.565% thì tạo ra dung dịch có nồng độ 95%. Giả thiết các phản ứng đạt hiệu suất 100%.
1) Tính số gam hỗn hợp A đã dùng.
2) Tính tỉ khối của khí C so với không khí.
3) Cho phần ba vào một cóc nước, thêm từ từ 150 ml dung dịch NaOH 0.2M. Hãy cho biết hỗn hợp A có tan hết hay không? Tính số lít khí thoát ra (đktc).
1) thổi từ từ khí CO dư qua hỗn hợp bột ZnO và Fe2O3 nung nóng , kết thúc thu được 23,3g hỗn hợp kim loại. khí sinh ra được dẫn toàn bộ đi qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 55g kết đũa. hãy tính khoois lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
2) hỗn hợp chất rắn X gồm 2 kim loại hóa trị 1 và oxit của nó. cho 23,3g X vào nước dư thu được 32g bazo Y và 2,24 lít khí (đktc)
a) tìm CTHH của các chất trong X
b) hòa tan 600g Y vào nước ta được dung dịch A.dẫn từ từ 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối?
1) Gọi số mol của ZnO, Fe2O3 lần lượt là a,b
PTHH: ZnO + CO ==> CO2 + Zn (1)
f/ứ: a______a_______a____a
Fe2O3 + 3CO ==> 2Fe + 3CO2 (2)
f/ứ: b_______3b______2b____3b
CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 + H2O (3)
f/ứ (a+b)______________(a+b)
===> kết tủa thu đc là CaCO3 ===> nCaCO3 = \(\dfrac{55}{100}\)=0,55 (mol)
từ (3) ==> nCO2 = 0,55 mol
từ (1)(2) =-=> ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}65a+56x2xb=23,3\\a+3b=0,55\end{matrix}\right.\) ===> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)===> \(\left\{{}\begin{matrix}mZnO=0,1x81=8,1\\mFe2O3=0,15x160=24\end{matrix}\right.\)
2) a)
+)Gọi kim loại và oxit kim loại lần lượt là R, R2O3
NTK của R là MR
+) PTHH:
R + H2O ==> ROH + \(\dfrac{1}{2}\)H2 (1)
1____1_______1_____0,5
R2O + H2O ==> 2KOH (2)
1______1_________2
từ (1) ==> nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol) = \(\dfrac{1}{2}\)nR ==> nR = 0,2
theo ĐLBTKL: mhhX + mH2O = mdd base + mH2
==> mH2O f/ứ = 32 + 0,1x2 - 23,3 = 8,9
===> nH2O f/ứ = \(\dfrac{8,9}{18}\)=\(\dfrac{89}{180}\)(mol)
mà nH2O f/ứ (1) = 2 nH2 = 2x 0,1 =0,2
==> nH2O f/ứ (2) = \(\dfrac{53}{180}\) ==> nR2O = \(\dfrac{53}{180}\)(mol)
Ta có: mX = mR + mR2O = 0,2 MR + \(\dfrac{53}{180}\)(MR x2+ 16) =23,3
==> MR =23 ==> R là Na, oxit kl là Na2O
b) nNaOH = \(\dfrac{600}{40}\)= 15 (mol) (nhiều dữ zậy @@)
nCO2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 (mol)
PTHH: 2NaOH + CO2 ==> Na2CO3 + H2O
bđ: 15_____0,2 (mol)
f/ứ: 0,4_____0,2_______0,2_____0,2 (mol)
sau f/ứ: 14,6____0_________0,2______0,2 (mol)
==> mNa2CO3 = 0,2x106 =21,2 (g)
Nung hỗn hợp gồm BaSO4, Na2CO3 và FeCO3 trong không khí ( chỉ chứa O2 và N2 ) đến khối lượng không đổi được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch C và chất rắn không tan D. Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C thu được dung dịch E và khí F. Dung dịch E vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với H2SO4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra và xác định A, B, C, D, E, F.
háo lớp 9 nha mọi người không phải hóa 11 đâu