Thể tích N2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là
A. 1,12 lít
B. 11,2 lít
C. 0,56 lít
D. 5,6 lít
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4 để điều chế oxi. Thể tích khí O2 thu được ở đktc là:
(K = 39; Mn = 55; O = 16)
A.8,96 lít
B.4,48 lít
C.1,12 lít
D.2,24 lít
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4 để điều chế oxi. Thể tích khí O2 thu được ở đktc là:
(K = 39; Mn = 55; O = 16)
A.
8,96 lít
B.
4,48 lít
C.
1,12 lít
D.
2,24 lít
Tham khảo:
= 31,6/158 = 0,2 (mol)
⇒ V = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)
Khi phân huỷ 122,5g KClO3 có xúc tác ở nhiệt độ cao, thể tích khí oxi thu được ở đktc là (K = 39, Cl = 35,5 ; O = 16) A. 33,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. 1,12 lít
\(pthh:2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.1=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(lít\right)\)
Chọn A
nKClO3 = 122,5/122,5 = 1 (mol)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
nO2 = 1 : 2 . 3 = 1,5 (mol)
VO2 = 1,5 . 22,4 = 33,6(l)
Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol metan người ta thu được một lượng khí CO2 (đktc) có thể tích là
A. 5,6 lít. C. 22,4 lít.
B. 11,2 lít. D. 8,96 lít.
a) Nhiệt phân m gam KMnO4 thu được 11,2 lít khí oxi (đktc). Tính m. (K = 39; Mn = 55; O = 16)
b) Khử hoàn toàn 80 gam Fe2O3 bằng V lít (đktc) khí hiđro ở nhiệt độ cao. Tính V. ( Fe = 56; O = 16)
c) Cho 8 gam bột CuO tác dụng với 1,12 lít khí H2 (đktc) ở nhiệt độ cao. (O = 16; Cu = 64)
- Chất nào còn dư sau phản ứng và dư là bao nhiêu mol?
- Tính khối lượng chất rắn và thể tích chất khí (đktc) thu được sau phản ứng.
a) \(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
1<-----------------------------0,5
=> \(m_{KMnO_4}=1.158=158\left(g\right)\)
b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,5--->1,5
=> \(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
c) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,05<-0,05---->0,05-->0,05
=> \(n_{Cu\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
mCu = 0,05.64 = 3,2 (g)
VH2O = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
a)\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1 0,5
\(M_{KMnO_4}=1\cdot158=158g\)
b)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,5 1,5
\(V_{H_2}=1,15\cdot22,4=25,76l\)
-Tỉ khối hơi của khí N2 đối với He là. (biết N =14; He = 4)
A. 14 B. 7 C. 15 D. 20
-Thể tích O2 (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3 gam C là.
A. 4,8 lít B. 6,72 lít C. 5,6 lít D. 11,2 lít
- Ta có: \(d_{N_2/He}=\dfrac{14.2}{4}=7\)
⇒ Đáp án: B
- Ta có: \(n_C=\dfrac{3}{12}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
___0,25_0,25 (mol)
⇒ VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
⇒ Đáp án: C
Bạn tham khảo nhé!
-Tỉ khối hơi của khí N2 đối với He là. (biết N =14; He = 4)
A. 14 B. 7 C. 15 D. 20
-Thể tích O2 (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3 gam C là.
A. 4,8 lít B. 6,72 lít C. 5,6 lít D. 11,2 lít
Thể tích N 2 thu được (đktc) khi nhiệt phân 80 gam NH 4 NO 2 với hiệu suất phản ứng 75% là (Cho: N=14, O=16, H=1) A. 21 lít. B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.
\(n_{NH_4NO_2}=\dfrac{80}{64}=1.25\left(mol\right)\)
=> \(n_{NH_4NO_3\left(pư\right)}=\dfrac{1,25.75}{100}=0,9375\left(mol\right)\)
PTHH: NH4NO2 -to-> N2 + 2H2O
_____0,9375------>0,9375
=> VN2 = 0,9375.22,4 = 21(l)
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 6,72 lít khí C O 2 , 1,12 lít khí N 2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 8,1 gam H 2 O . Công thức phân tử của X là
A. C H 5 N
B. C 2 H 7 N
C. C 3 H 9 N
D. C 4 H 9 N
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,96 lít khí CO2, 1,12 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C4H9N.
C. C3H7N.
D. C3H9N.
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có:
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,96 lít khí CO2, 1,12 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N
B. C4H9N
C. C3H7N
D. C3H9N