Những câu hỏi liên quan
phương thảo
Xem chi tiết
Thành Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 20:46

a: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC
nên HK//BC

b: Xet ΔABC có HK//BC

nên AH/AB=HK/BC

=>HK/18=6/9=2/3

=>HK=12(cm)

c: Xét ΔABM có HI//BM

nên HI/BM=AI/AM

Xét ΔAMC có IK//MC

nên IK/MC=AI/AM

=>HI/BM=IK/MC

mà BM=CM

nên HI=IK

=>I là trung điểm của HK

Du Xin Lỗi
26 tháng 2 2023 lúc 21:05

A B C M H K I

a) APĐL ta lét vào ΔABC ta có :

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow KH//BC\)

b) Xét ΔABC có: KH // BC 

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{KH}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{KH}{18}=\dfrac{6}{9}\Rightarrow KH=12\left(cm\right)\)

c)Theo bài ra ta có : M là trung điểm của BC => BM = CM (1)

xét tam giác ABC có :

HI//BC ( KH//BC)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{HI}{BM}\) (2)

Xét Tam giác ABC có:

KI//BC (KH//BC)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{KI}{CM}\) (3)

Từ (1) (2) và (3) => KI=HI => I là trung điểm của KH

 

 

 

Tường Ang Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
28 tháng 2 2021 lúc 18:25

Theo công thức đường trung tuyến:

\(AM^2=\dfrac{AB^2+AC^2}{2}-\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{9^2+11^2}{2}-\dfrac{10^2}{4}=76\Rightarrow AM=2\sqrt{19}\)

\(BN^2=\dfrac{AB^2+BM^2}{2}-\dfrac{AM^2}{4}=\dfrac{9^2+\dfrac{1}{4}.10^2}{2}-\dfrac{76}{4}=34\Rightarrow BN=\sqrt{17}\)

Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 18:26

đề có thiếu dữ kiện ko

Lê Nguyễn Đình Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2021 lúc 22:35

a: Xét ΔABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=25(cm)

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

M là trung điểm của BC

Do đó: DM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DM=\dfrac{AC}{2}=10\left(cm\right)\)

Trà My
Xem chi tiết
0o0 Nguyễn Văn Cừ 0o0
28 tháng 7 2017 lúc 20:24

Goi G là diem doi xung voi A qua M. 
Cm dc AG=4+4=8,CG=BA=6,AB=CG=6 (ACGB là hbh) 
Suy ra tg ACG vuong tai G (Pythagoras dao,6^2+8^2=10^2) 
Suy ra goc AGC=90° 
Suy ra goc MAB=90° (AB//CG).

đã chứng minh xong

_______HẾT_________

Trần Huỳnh Thanh Long
28 tháng 7 2017 lúc 20:39

6 10 4 A B C L M

Gọi L là điểm đối xứng với A qua M.

Dễ dàng cm ABGC là hình bình hành \(\Rightarrow\)AB=CG=6 cm

Lại có AG=8 cm, áp dụng định lý Pitago đảo vào tam giác ACG, ta suy ra tam giác AGC vuông tại G(\(8^2+6^2=10^2\)

Lại có tam giac BAG= tam giác CGA . Do đó góc MAB= 90 độ

lâm vi hoa
1 tháng 5 2020 lúc 18:09

Gọi G là điểm đối xứng qua với A qua M.

Vì AM=4AM=4⇒ AG=AM+MG=4+4=8(cm)AG=AM+MG=4+4=8(cm)

Vì AB=6CG=6AB=6⇒CG=6

ABGC⇒ABGC là hình bình hành.

Áp dụng định lý pitago ở ΔACGΔACG có:

AC2=GA2+GC2AC2=GA2+GC2

102=62+82⇒102=62+82

100=100⇒100=100 (đúng)

ΔAGC⇒ΔAGC vuông tại G

AGCˆ=90o⇒AGC^=90o

MABˆ=90o⇒MAB^=90o (do A đối xứng với G qua M)

Khách vãng lai đã xóa
Milo
Xem chi tiết
uyen phuong
Xem chi tiết
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Trần hiểu minh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Nhân
22 tháng 7 2018 lúc 15:51

Ta có  : 

A C B N M

a)

  Diện tích hình tam giác ABC là :

        24 x 16 : 2 = 192 ( cm2 )

b)

  Chiều cao AN của hình tam giác ACN là :

       16 : 2 = 8 ( cm )

  Diện tích hình tam giác ACN là :

      24 x 8 : 2 = 96 ( cm2 )

  Độ dài đáy AM của hình tam giác AMN là :

      24 : ( 1 + 3 ) x 1 = 6 ( cm )

  Diện tích hình tam giác AMN là :

     6 x 8 : 2 = 24 ( cm2 )

           Đ/S : a ) 192 cm2

                   b ) 96 cm2

                        24 cm2

k nha !!!!!!