Một lớp có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Xác suất để 4 học sinh được chọn có cả nam và nữ là:
A. 4651 5236
B. 4615 5236
C. 4610 5236
D. 4615 5263
Trong một lớp học gồm 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Xác suất để 4 học sinh được gọi đó cả nam lẫn nữ là
A. 219 323
B. 443 506
C. 218 323
D. 442 506
Đáp án B
Phương pháp: Xác suất : P ( A ) = n ( A ) n ( Ω )
Cách giải:
Số phần tử của không gian mẫu : n ( Ω ) = C 15 + 10 4 = C 25 4
Gọi A là biến cố : “4 học sinh được gọi đó cả nam lẫn nữ”
Khi đó :
Xác suất cần tìm:
Trong một lớp học gồm 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Xác suất để 4 học sinh được gọi đó cả nam lẫn nữ là
A. 219 323
B. 443 506
C. 218 323
D. 442 506
Đáp án B
Phương pháp: Xác suất :
Cách giải:
Số phần tử của không gian mẫu :
Gọi A là biến cố : “4 học sinh được gọi đó cả nam lẫn nữ”
Khi đó :
Xác suất cần tìm:
Trong một lớp học gồm có 18 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ
A. 65 71
B. 69 77
C. 443 506
D. 68 75
Đáp án B
Có các trường hợp sau:
+ 1 nam, 3 nữ, suy ra có C 18 1 C 17 3 cách gọi
+ 2 nam, 2 nữ, suy ra có C 18 2 C 17 2 cách gọi
+ 3 nam, 1 nữ, suy ra có C 18 3 C 17 1 cách gọi
Suy ra xác suất sẽ bằng
Trong một lớp học gồm có 18 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ
A. 65 71
B. 69 77
C. 443 506
D. 68 75
Trong một lớp học gồm có 18 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ
A. 65 71
B. 69 77
C. 443 506
D. 68 75
Đáp án B
Có các trường hợp sau:
+ 1 nam, 3 nữ, suy ra có C 18 1 C 17 3 cách gọi
+ 2 nam, 2 nữ, suy ra có C 18 2 C 17 2 cách gọi
+ 3 nam, 1 nữ, suy ra có C 18 3 C 17 1 cách gọi
Suy ra xác suất sẽ bằng
Trong một lớp học gồm 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi đó có cả nam và nữ?
A . 219 323
B . 220 323
C . 442 506
D . 443 556
Chọn D
Gọi A là biến cố “4 học sinh được gọi có cả nam và nữ”, suy ra A ¯ là biến cố “4 học sinh được gọi toàn là nam hoặc toàn là nữ”
Số phần tử của không gian mẫu là
Ta có
Vậy xác suất của biến cố A là
Một tổ trong lớp 10B có 12 học sinh, trong đó có 7 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 6 học sinh trong tổ để kiểm tra vở bài tập Toán. Tính xác suất để trong 6 học sinh được chọn số học sinh nữ bằng số học sinh nam.
\(\Omega \) là tập tất cả 6 học sinh trong 12 học sinh. Vậy \(n\left( \Omega \right) = C_{12}^6 = 924\).
Gọi C là biến cố: “Có 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ”. Có \(C_7^3\) cách chọn chọn 3 học sinh nam và \(C_5^3\) cách chọn 3 học sinh nữ. Theo quy tắc nhân, ta có \(C_7^3.C_5^3 = 350\) cách chọn 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ tức là \(n\left( C \right) = 350\).Vậy \(P\left( C \right) = \frac{{350}}{{924}} \approx 0,3788\).
Một tổ có 5 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để làm trực nhật. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ?
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án: D.
Số cách chọn 3 học sinh có cả nam và nữ là
.
Do đó xác suất để 3 học sinh được hcọn có cả nam và nữ là .
Một lớp có 20 học sinh nữ và 25 học sinh nam. Bạn lớp trưởng nữ chọn ngẫu nhiên 4 học sinh khác tham gia một hoạt động của Đoàn trường. Xác suất để 4 học sinh được chọn có cả nam và nữ bằng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 4).
A. 0,0849.
B. 0,8826.
C. 0,8783.
D. 0,0325.
Chọn C
CÁCH 1
Xét phép thử “Bạn lớp trưởng nữ chọn ngẫu nhiên 4 học sinh khác trong lớp”
Khi đó:
Gọi A là biến cố: “4 học sinh được chọn có cả nam và nữ”.
Ta xét các trường hợp:
TH1: Chọn được 1 nữ, 3 nam. Số cách chọn là:
TH2: Chọn được 2 nữ, 2 nam. Số cách chọn là: .
TH3: Chọn được 3 nữ, 1 nam. Số cách chọn là: .
Suy ra
Vậy xác suất cần tìm là:
CÁCH 2
Xét phép thử “Bạn lớp trưởng nữ chọn ngẫu nhiên 4 học sinh khác trong lớp”
Khi đó:
Gọi A là biến cố: “4 học sinh được chọn có cả nam và nữ” thì A ¯ là biến cố: “cả 4 học sinh được chọn chỉ có nam hoặc nữ”.
Ta có
Do đó xác suất xảy ra của biến cố A ¯ là:
Suy ra