cho các chất : A l 2 O 3 , C a ( H C O 3 ) 2 , ( N H 4 ) 2 C O 3 , C H 3 C O O N H 4 , N a H S O 4 , axit glutamic, S n ( O H ) 2 , P b ( O H ) 2 . Số chất lưỡng tính là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Cho phản ứng hóa học: 4Fe(OH)2 + O2 + H2OO --> 4Fe(OH)3. Kết luận nào đúng?
A. Fe(OH)2 là chất khử và H2O là chất oxi hóa
B. Fe(OH)2 là chất khử và O2 là chất oxi hóa
C. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa
D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O đều là chất oxi hóa
Cho các hợp chất sau : NaHCO3;C2H2;C6H12O6;C6H6;C3H7Cl;MgCO3;C2H4O2;CO
a)Trong các hợp chất trên hợp chất nào là hợp chất vô cơ,hợp chất nào là hợp chất hưu cơ
b)Phân loại các hợp chất hữu cơ
a,
- Vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO
- Hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2
b,
- Hữu cơ:
+ Hidrocacbon: C2H2, C6H6
+ Dẫn xuất hidrocacbon: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2
Cho các chất : HCl , HNO3 , H2SO4 , HClO4 , HClO , H2S , HNO2 , HF , CH3COOH , NaOH , KOH , Ba(OH)2 , Mg(OH)2 , Zn(OH)2 , Al(OH)3 , CaCl2 , Na2SO4 , Mg(NO3)2 , NaHSO3 , NaH2PO4 , H2O , đường ăn , glixerol , đường glucozo , ancol , etylic . Hãy cho biết :
a/ Chất nào là axit , chất nào là bazo , chất nào là hidroxit , chất nào là muối ( muối trung hòa , muối axit )
b/ Chất nào là chất điện ly mạnh , chất nào là chất điện ly yếu , chất nào không điện ly ? Viết phương trình điện ly .
Chú ý : Nhớ viết các pt điện li nha các bạn .
HELP ME !!!!!!!
1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .
4.a)Cho hợp chất X có công thức hóa học là A2 O3. Trong đó tỉ lệ khối lượng của A:O là 9/8. A là nguyên tố nào ?Công thức của X?
b)cho hợp chất X có công thức hóa học là A2O. Trong đó tỉ lệ khối lượng của A:O là 23/8. A là nguyẽn tố nào? Công thức của X?
a) Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{M_A\cdot2}{M_O\cdot3}=\dfrac{9}{8}\Rightarrow\dfrac{M_A}{16}=\dfrac{9}{8}:\dfrac{2}{3}\Rightarrow M_A=\dfrac{27}{16}\cdot16=27\)
Vậy, A thuộc nguyên tố nhôm. KHHH: Al. CTHH: Al2O3
b) Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{M_A\cdot2}{M_O}=\dfrac{23}{8}\Rightarrow M_A=\dfrac{\dfrac{23}{8}\cdot16}{2}=23\)
Vậy, A thuộc nguyên tố Natri. KHHH: Na
CTHH: Na2O
Lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau và cho biết trong các sản phẩm tạo thành chất nào là oxit? Chất nào là axit? Chất nào là bazơ
a/ Na2O + H2O -> NaOH
b/ SO2 + O2 ->SO3
c/ SO3 + H2O -> H2SO4
d/ Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH ( bazo )
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\) ( oxit axit )
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) ( oxit bazo )
a) Na2O + H2O -> 2NaOH
b) 2SO2 + O2 -> 2SO3
c) SO3 + H2O -> H2SO4
d) 2Fe (OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
oxit : Na2O, axit SO2, SO3, Bazow : Fe(OH)3
oxit là SO3, Fe2O3
axit là H2SO4
bazơ là NaOH
a/ Na2O + H2O --> 2NaOH
b/ 2SO2 + O2 ---> 2SO3
c/ SO3 + H2O --> H2SO4
d/ 2Fe[OH]3 --> Fe2O3 + 3H2O
1. Lập công thức hóa học của nhôm oxit. biết nhôm có hóa trị III
2. Viết công thức hóa học của 2 oxit axit và 2 oxit bazơ . Gọi tên các oxit đó
3. Hãy cho biết trong các hợp chất sau : CO, CO2, CuO, BaO,NO, SO3, CaCO3, HNO3, Ag2O hợp chất nào là oxit axit ? hợp chất nào là oxit bazơ
1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III . x = II . y
=>x=2;y=3
Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3
2. Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ
Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3
Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O
Bài 1:
Gọi CTHH là AlxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH là Al2O3
Bài 2:
- 2 oxit axit:
+ SO2: lưu huỳnh IV oxit
+ P2O5: điphotpho pentaoixt
- 2 oxit bazơ:
+ Na2O: natri oxit
+ BaO: bari oxit
Câu 28: Cho phương trình hóa học phản ứng: SO2 + H2SO4 ➜ 3S + 2H2O. Vai trò các chất tham gia phản ứng này là:
A. SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
B. SO2 là chất khử, H2S là chất oxi hóa.
C. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. H2S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Câu 28: Cho phương trình hóa học phản ứng: SO2 + H2SO4 ➜ 3S + 2H2O. Vai trò các chất tham gia phản ứng này là:
A. SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
B. SO2 là chất khử, H2S là chất oxi hóa.
C. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. H2S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom
C6H6, C2H2 làm mất màu brom
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
Câu 1
a) Hãy cho biết thế nào là đơn chất? Hợp chất?
b) Trong số các công thức hóa học sau: CO2, O2, Zn, CaCO3, công thức nào là công thức của đơn chất? Công thức nào là công thức của hợp chất?
Câu 2 : Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của:
a) Fe (III) và O.
b) Cu (II) và PO4 (III).
Câu 3
Thế nào là phản ứng hóa học? Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Trả lừoi luôn nhé
Câu 1
Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học. Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên. Công thức của đơn chất: O2, Zn Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.Câu 2
Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc)
Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc)
2.
a. Fe2O3 PTK: ( 56.2 ) + (16.3 ) = 160 (đvC)
b. Cu3(PO4)2 PTK: ( 64.3) + (31.2) + (16.4.2) = 382 (đvC)
Câu2: Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc)
Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc)