Cho . Giá trị của x là gì
For i:= 1 to 30do x:=x+3 ; y:=y-x ; a) Vòng lặp với số lần biết trước trên chạy bao nhiêu vòng ? b) Giá trị đầu là gì ? c) Giá trị cuối là gì ? d) Câu lệnh của câu lệnh lặp với số lần biết trước là gì ? e) Tính giá trị của biến x và y , nếu biết trước giá trị của x và y?
Cho số tự nhiên x thỏa mãn 3x -17=31 giá trị của x là gì ?
Cho số tự nhiên x thỏa mãn 2x-16=8 giá trị của x là gì
Câu 3:Điểm kiểm tra một tiết môn toán của lớp 7K được cho bời bảng Tần số sau:
Giá trị (x): | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
|
Tần số (n): | 5 | 4 | 8 | 16 | 25 | 19 | 5 | 3 | N=85 |
a,Dấu hiệu của đơn vị điều tra là gì?Cho biết số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
b,Mốt của dấu hiệu là gì?hãy tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
c,Từ bảng tần số trên,hãy tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
a,Điểm kiểm tra một tiết môn toán của lớp 7K
số các gt khác nhau là 8
b, mốt là 7. tbc là tự tính:)
a)dấu hiêu là điểm ktra 1 tiết môn toán của lớp 7k
- có 8 gtrị khác nhau của dấu hiệu
b)mốt của dấu hiệu là 6
X=(3.5+4.4+5.8+6.16+7.25+8.19+9.5+10.3)/85
X sấp sỷ = 6.7
c)số trung bình cộng của dấu hiệu là sấp sỷ 6,7
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Có nhận xét gì về tích các giá trị tương ứng của x và y?
Cho các hàm số y = 0,5x và y = 0,5x + 2.
a) Tính giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
b) Có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của hai hàm số đó khi biến x lấy cùng một giá trị?
a) Sau khi tính giá trị của mỗi giá trị theo các giá trị của x đã cho ta được bảng sau:
b) Nhận xét: Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị.
Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị?
Từ kết quả câu a, b ta được bảng sau:
Nhận xét:
- Hai hàm số
là hai hàm số đồng biến vì khi x tăng thì y cũng nhận được các giá trị tương ứng tăng lên.
- Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.
Xét hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{2{x^2} - 2}}{{x - 1}}\).
a) Bảng sau đây cho biết giá trị của hàm số tại một số điểm gần điểm 1.
a) Khi \(x\) càng gần đến 1 thì giá trị của hàm số càng gần đến 4.
b) Khi điểm \(H\) thay đổi gần về điểm \(\left( {1;0} \right)\) trên trục hoành thì điểm \(P\) càng gần đến điểm \(\left( {0;4} \right)\).
Cho phân thức
a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định ?
b) Chứng tỏ phân thức rút gọn của phân thức đã cho là
c) Để tính giá trị của phân thức đã cho tại x = 2 và x = -1, bạn Thắng đã làm như sau:
- Với x = 2, phân thức đã cho có giá trị là
- Với x = -1, phân thức đã cho có giá trị là
Em có đồng ý không ? Nếu không, em hãy chỉ ra chỗ mà em cho là sai.
Theo em, với những giá trị nào của biến thì có thể tính được giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn ?
a) Phân thức xác định
⇔ x2 – 1 ≠ 0
⇔ (x – 1)(x + 1) ≠ 0
⇔ x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0
⇔ x ≠ ±1
Vậy phân thức xác định với mọi x ≠ ±1
b) Với x ≠ ±1, ta có:
c) + Với x = 2, bạn Thắng tính giá trị biểu thức đúng.
+ Với x = -1, phân thức không xác định nên không thể tính giá trị biểu thức nên bạn Thắng tính sai.
+ Để tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn, ta phải đảm bảo giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định.