Cho phương trình m x 2018 x 2019 − 1 + x 2 + 1 = 0. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ − 100 ; 100 để phương trình trên có nghiệm.
A. 200.
B. 201.
C. 100.
D. 99.
Cho phương trình: x2 - (2m +3 )x + 4m +2 = 0 (1) với m là tham số
a) Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng x = 2018 - \(\sqrt{2019}\)
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thỏa mãn điều kiện:2x1 - 5x2 = 6
b: \(\text{Δ}=\left(2m+3\right)^2-4\left(4m+2\right)\)
\(=4m^2+12m+9-16m-8\)
\(=4m^2-4m+1=\left(2m-1\right)^2>=0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x_1-5x_2=6\\x_1+x_2=2m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1-5x_2=6\\2x_1+2x_2=4m+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7x_2=-4m\\2x_1=5x_2+6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{4}{7}m\\2x_1=\dfrac{20}{7}m+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{4}{7}m\\x_1=\dfrac{10}{7}m+3\end{matrix}\right.\)
Theo đề, ta có: \(x_1x_2=4m+2\)
\(\Rightarrow4m+2=\dfrac{40}{49}m^2+\dfrac{12}{7}m\)
\(\Leftrightarrow m^2\cdot\dfrac{40}{49}-\dfrac{16}{7}m-2=0\)
\(\Leftrightarrow40m^2-112m-98=0\)
\(\Leftrightarrow40m^2-140m+28m-98=0\)
=>\(20m\left(2m-7\right)+14\left(2m-7\right)=0\)
=>(2m-7)(20m+14)=0
=>m=7/2 hoặc m=-7/10
giải phương trình \(|x-2017|^{2018}+|x-2018|^{2019}=1.\)
Giải phương trình
2-x/2017+1=x-1/2018-x/2019
xác định số nghiệm của phương trình |x| + |x+1| +....+|x+2018|=x^2+2018x-2019
em cần gấp ạ
Giải phương trình : 4-x/2018-2=3-x/2019-x/1011
1. Giải phương trình: |2x-3|+|x-2|=7
2. Tìm x: |x-1|^2018+|x+2|^2019=1
Giải phương trình: \(|x-2017|+|2x-2018|+|3x-2019|=x-2020\)
Nhận thấy vế trái luôn dương nên \(x-2020\ge0\Leftrightarrow x\ge2020\)
Với \(x\ge2020\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2017\ge0\\2x-2018\ge0\\3x-2019\ge0\end{matrix}\right.\)
PT trở thành: \(x-2017+2x-2018+3x-2019=x-2020\)
Hay kết hợp với điều kiện \(x=\dfrac{4034}{5}\) suy ra PT đã cho vô nghiệm
\(\left|x-2017\right|+\left|2x-2018\right|+\left|3x-2019\right|=x-2020\)
\(ĐK:x\ge2020\)
\(\Leftrightarrow x-2017+2x-2018+3x-2019=x-2020\)
\(\Leftrightarrow5x=4034\)
\(\Leftrightarrow x=806,8\left(tm\right)\)
Vậy \(S=\left\{806,8\right\}\)
Giải phương trình: |x-2017|+|2x-2018|+|3x-2019|=x-2020
Giải phương trình .x-2/2017+x-3/2018=x-4/2019+x-5/2020
\(\frac{x-2}{2017}+\frac{x-3}{2018}=\frac{x-4}{2019}+\frac{x-5}{2020}\)
<=> \(\frac{x-2}{2017}+1+\frac{x-3}{2018}+1=\frac{x-4}{2019}+1+\frac{x-5}{2020}+1\)
<=> \(\frac{x+2015}{2017}+\frac{x+2015}{2018}-\frac{x+2015}{2019}-\frac{x+2015}{2020}=0\)
<=> \(\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)
<=> x + 2015 = 0 ( vì \(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))
<=> x = - 2015
Vậy x = -2015.
Giải phương trình :
\(\frac{x-2}{2017}+\frac{x-3}{2018}=\frac{x-4}{2019}+\frac{x-5}{2020}\)
\(\Rightarrow\frac{x-2}{2017}+1+\frac{x-3}{2018}+1=\frac{x-4}{2019}+1+\frac{x-5}{2020}+1\)
\(\Rightarrow\frac{x+2015}{2017}+\frac{x+2015}{2018}-\frac{x+2015}{2019}-\frac{x+2015}{2020}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)>0\)
\(\Rightarrow x+2015=0\)
\(\Rightarrow x=-2015\)
\(\frac{x-2}{2017}+\frac{x-3}{2018}=\frac{x-4}{2019}+\frac{x-5}{2020}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-2}{2017}+1\right)+\left(\frac{x-3}{2018}+1\right)=\left(\frac{x-4}{2019}+1\right)+\left(\frac{x-5}{2020}+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x-2+2017}{2017}+\frac{x-3+2018}{2018}=\frac{x-4+2019}{2019}+\frac{x-5+2020}{2020}\)
\(\Rightarrow\frac{x+2015}{2017}+\frac{x+2015}{2018}=\frac{x+2015}{2019}+\frac{x+2015}{2020}\)
\(\Rightarrow\frac{x+2015}{2017}+\frac{x+2015}{2018}-\frac{x+2015}{2019}-\frac{x+2015}{2020}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+15\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)
\(\Rightarrow x+2015=0\)
\(\Rightarrow x=-2015\)
Vậy x = - 2015
Cho hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 2 - 1 ( a , b ∈ ℝ ) . Đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 2018.f(x) + 2019 = 0 là:
A. 4
B. 0
C. 3
D. 2