Số mol của 9.1023 nguyên tử Cu là
Số nguyên tử của 1,5 mol Fe là. *
a.3.1023 nguyên tử
b.6.1023 nguyên tử
c.1,5.1023 nguyên tử
d.9.1023 nguyên tử
Số nguyên tử \(=6.10^{23}.1,5=9.10^{23}\)
Vậy chọn D
Câu 11 :Cho biết số nguyên tử, phân tử có trong 1,5 mol H2O là :
A. 6.1023 nguyên tử B. 9.1023 phân tử
C. 9.1023 nguyên tử D. 3.1023 phân tử
Câu 11 :Cho biết số nguyên tử, phân tử có trong 1,5 mol H2O là :
A. 6.1023 nguyên tử B. 9.1023 phân tử
C. 9.1023 nguyên tử D. 3.1023 phân tử
Số phân tử có trong 1,5 mol H2O là: \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\) phân tử
=> Đáp án B
Số nguyên tử đồng có trong 64 gam đồng là: (Biết Cu = 64)
A.
3.1023
B.9.1023
C.6.1023
D.12 .1023
Một hỗn hợp A có khối lượng 66,4 gam gồm 3 kim loại X, Y, Z, biết tỉ lệ số mol của của X, Y, Z tương ứng là 3 : 5 : 7. Nguyên tử khối của X, Y, Z có tỉ lệ là 3 : 5 : 7, tổng số nguyên tử trong A là 9.1023 hạt.
a/ Tính tổng số mol các chất trong A.
b/ Tìm nguyên tử khối và tên của X, Y, Z.
c/ B là hợp chất tạo bởi X và nhóm PO4. Tính khối lượng B cần dùng để chứa lượng X bằng lượng X có trong 66,4 gam A
a) Tổng số mol các chất trong A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)
b)
Có: \(\dfrac{n_X}{3}=\dfrac{n_Y}{5}=\dfrac{n_Z}{7}=\dfrac{n_X+n_Y+n_Z}{15}=\dfrac{1,5}{15}=0,1\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,3\\n_Y=0,5\\n_Z=0,7\end{matrix}\right.\)
Có \(\dfrac{M_X}{3}=\dfrac{M_Y}{5}=\dfrac{M_Z}{7}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=\dfrac{3.M_Z}{7}\\M_Y=\dfrac{5.M_Z}{7}\end{matrix}\right.\)
Có \(n_X.M_X+n_Y.M_Y+n_Z.M_Z=66,4\)
=> \(0,3.\dfrac{3.M_Z}{7}+0,5.\dfrac{5.M_Z}{7}+0,7.M_Z=66,4\)
=> MZ = 56 (Fe: Sắt)
=> MX = 24 (Mg: Magie)
=> MY = 40 (Ca: Canxi)
c) CTHH của B là Mg3(PO4)2
\(n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1.262=26,2\left(g\right)\)
tính số mol của:
a) 336ml khí CO2 ở đktc.
b) 9.1023 nguyên tử Fe.
c) 6.19g H2SO4.
a) \(336\left(ml\right)=0,336\left(l\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
Mấy câu sau tương tự nha
b) \(n_{Fe}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)
c) \(M_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,19}{98}=\dfrac{619}{9800}\left(mol\right)\)
Một hỗn hợp A có khối lượng 66,4 gam gồm 3 kim loại X, Y, Z, biết tỉ lệ số mol của của X, Y, Z tương ứng là 3 : 5 : 7. Nguyên tử khối của X, Y, Z có tỉ lệ là 3 : 5 : 7, tổng số nguyên tử là 9.1023.
a/ Tìm nguyên tử khối và tên của X, Y, Z.
b/ Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp A.
c/ B là hợp chất tạo bởi X và nhóm PO4. Tính khối lượng B cần dùng để chứa lượng X bằng lượng X có trong 66,4 gam A.
A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}\)=1,5(mol)
b)
Có: \(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)
=>nX=0,3
nY=0,5
nZ=0,7
Có\(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)
=> \(Mx=\dfrac{3.MZ}{7}\)
\(MY=\dfrac{5MZ}{7}\)
Có nX.MX+nY.MY+nZ.MZ=66,4
=> \(\dfrac{0,3.3MZ}{7}.\dfrac{0,5.5.MY}{7}.0,7.MY=66,4\)
=> MZ = 56 (Fe: Sắt)
=> MX = 24 (Mg: Magie)
=> MY = 40 (Ca: Canxi)
c) CTHH của B là Mg3(PO4)2
nMg=0,3(mol)
=> nMg3(PO4)2=0,1(mol)
=> mMg3(PO4)2=0,1.262=26,2(g)
Số mol và số phân tử CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc) - Thể tích (ở đktc) và số mol của 9.1023 phân tử khí H2
Ta có:
+ \(M_{CO_2}=12+16.2=44\) g/mol
⇒ \(n_{CO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11}{44}=\dfrac{1}{4}mol\)
+ \(n=\dfrac{sophantu}{6.10^{23}}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=\dfrac{3}{2}=mol\)
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=\dfrac{3}{2}.22.4=33,6\left(l\right)\)
a. Tính số mol, khối lượng chất, thể tích ở đktc của 9.1023 phân tử CO2
b. Tính số phân tử, số mol, thể tích ở đktc của 4 gam khí H2
c. Tính số phân tử, khối lượng và thể tích ở đktc của 0,5 mol khí CO2
d. Tính số phân tử, số mol, khối lượng của 2,24 lít khí N2
e. Tính số mol, khối lượng chất, thể tích của 3,01.1023 nguyên tử Cu
Giúp mình với nha, mình cần khá gấp ạ.
a) nCO2=[(9.1023)/(6.1023)]=1,5(mol)
=> mCO2=1,5.44=66(g)
V(CO2,đktc)=1,5.22,4=33,6(l)
b) nH2=4/2=2(mol)
N(H2)=2.6.1023=12.1023(phân tử)
V(H2,đktc)=2.22,4=44,8(l)
c) N(CO2)=0,5.6.1023=3.1023(phân tử)
V(CO2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l)
mCO2=0,5.44=22(g)
d) nN2=2,24/22,4=0,1(mol)
mN2=0,1.28=2,8(g)
N(N2)=0,1.1023.6=6.1022 (phân tử)
e) nCu=[(3,01.1023)/(6,02.1023)]=0,5(mol)
mCu=0,5.64=32(g)
Mà sao tính thể tích ta :3