Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng nào sau đây chứa trục Ox?
A. 2 y + z = 0
B. x + 2 y = 0
C. x + 2 y − z = 0
D. x − 2 z = 0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng nào sau đây chứa trục Ox?
A. 2y+z=0
B. x+2y=0
C. x+2y-z=0
D. x-2z=0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng nào sau đây chứa trục Ox?
A. 2 y + z = 0
B. x + 2 y = 0
C. x + 2 y - z = 0
D. x - 2 z = 0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng nào sau đây chứa trục Ox?
A. 2y+z=0
B. x+2y=0
C. x+2y - z=0
D. x-2z=0
Đáp án A
Mặt phẳng
chứa trục Ox <=> a=d =0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng P : x + y + z − 1 = 0.
A. K(0;0;1)
B. J(0;1;0)
C. I(1;0;0)
D. O(0;0;0)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng (P): x+ y + z - 1 =0
A. K(0;0;1)
B. J(0;1;0)
C. I(1;0;0)
D. O(0;0;0)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng d : x - 1 1 = y + 2 - 1 = z - 2 và tạo với trục Oy góc có số đo lớn nhất. Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng (P)
A. E(-3;0;4)
B. M(3;0;2)
C. N(-1;-2;-1)
D. F(1;2;1)
Chọn C
Cách 1:
Đường thẳng d qua điểm M(1;-2;0), có véc tơ chỉ phương a → = ( 1 ; - 1 ; - 2 ) và trục Oy có véc tơ chỉ phương j → = ( 0 ; 1 ; 0 ) .
là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
Gọi φ là góc giữa mặt phẳng (P) và trục Oy 0 ≤ φ ≤ π 2
Ta có
Vì hàm số sin φ tăng liên tục trên 0 ; π 2 nên φ đạt giá trị lớn nhất khi sin φ lớn nhất
Lúc đó
Chọn B= 5; C=-2, A = 1 => n → = ( 1 ; 5 ; - 2 )
Phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M, có véc tơ pháp tuyến n → = ( 1 ; 5 ; - 2 ) là:
Thế tọa độ N(-1;-2;-1) vào phương trình mặt phẳng (P): -1+5(-2)-2(-1)+9=0 (luôn đúng).
Vậy điểm N(-1;-2;-1) thuộc mặt phẳng (P).
Cách 2:
Xét bài toán tổng quát: Cho hai đường thẳng ∆ 1 , ∆ 2 phân biệt và không song song với nhau. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng ∆ 1 và tạo với ∆ 2 một góc lớn nhất.
Phương pháp giải:
+) Vẽ một đường thẳng ∆ 3 bất kỳ song song với ∆ 2 và cắt ∆ 1 tại M. Gọi B là điểm cố định trên ∆ 3 và H là hình chiếu vuông góc của B lên mp (P), kẻ BA ⊥ ∆ 1
và (P) chứa ∆ 1 và vuông góc với mặt phẳng ( ∆ 1 , ∆ 2 )
Vậy (P) có VTPT là
Áp dụng:
Phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M(1;-2;0), có véc tơ pháp tuyến là
Vậy điểm N(-1;-2;-1) thuộc mặt phẳng (P).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt cầu S : x + 1 2 + y - 2 2 + z - 1 2 = 4 và mặt phẳng P : x - y - z + 3 = 0 .Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. (P) cắt (S).
B. Tâm của mặt cầu (S) nằm trên mặt phẳng (P).
C. (P) không cắt (S).
D. (P) tiếp xúc (S).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x - 1 2 + y 2 + z - 2 2 = 9 và mặt phẳng (P): 2x + y - z + 3 = 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tâm của mặt cầu (S) nằm trên mặt phẳng (P)
B. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S)
C. Mặt phẳng (P) không cắt mặt cầu (S)
D. Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S)
Chọn B
Mặt cầu (S) có tâm I(1;0;2) và bán kính R = 3.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S : x - 1 2 + y 2 + z - 2 2 = 9 và mặt phẳng P : 2 x + y - z + 3 = 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tâm của mặt cầu S nằm trên mặt phẳng P
B. Mặt phẳng P cắt mặt cầu S
C. Mặt phẳng P không cắt mặt cầu S
D. Mặt phẳng P tiếp xúc với mặt cầu S