Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n = F 0 cos 10 πt N đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng, Tần số dao động riêng của hệ phải là:
A. 10 π Hz
B. 5 π Hz
C. 5 Hz
D. 10 Hz
Một hệ dao động có tần số dao động riêng f 0 = 5 Hz . Hệ dao động cưỡng bức dưới tác dụng một ngoại lực tuần hoàn có biểu thức F = F 0 cos 2 πft + π 3 N . Khi f = 3 Hz thì biên độ của vật là A 1 , khi f = 4 Hz thì biê độ của vật là A 2 , khi f = 5 Hz biên độ của vật là A 3 . Biều thức nào sau đây đúng?
A. A 1 = A 2 < A 3
B. A 1 > A 2 > A 3
C. A 1 < A 2 < A 3
D. A 1 = A 2 = A 3
Chọn đáp án C
+ Khi tăng dần tần số lực cưỡng bức thì biên độ dao động cưỡng bức tăng dần.. Tới khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng thì biên độ đạt cực đại, sau đó tăng tiếp tần số lực cưỡng bức thì biên độ dao động giảm dần.
+ Vì f = 3 Hz < f 0 và f = 4 Hz < f 0 nên A1 < A2 < A3
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F 1 và F 2 thì hợp lực F ⇀ của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
A. F = F 1 2 + F 2 2
B. F 1 - F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
C. F = F 1 + F 2
D. F = F 1 2 + F 2 2
Chọn B.
Áp dụng công thức tính đường chéo của hình bình hành ta có:
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F 1 và F 2 thì hợp lực F → của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
A. F = F 1 2 + F 2 2
B. F 1 - F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
C. F = F 1 + F 2
D. F = F 1 2 + F 2 2
Chọn B.
Áp dụng công thức tính đường chéo của hình bình hành ta có:
Một vật khối lượng 2,5 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực kéo 15 N theo phương ngang và bắt đầu chuyển động. Biết trong 1 phút đầu tiên sau khi chịu tác dụng lực, vật đi được 2700 m. Coi lực cản tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lực cản tác dụng vào vật bằng
A. 11,25 N
B. 13,5 N
C. 9,75 N
D. 15,125 N
Chọn A.
Ban đầu vật có vận tốc v 0 = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F c = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.
Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.
Một vật khối lượng 2,5 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực kéo 15 N theo phương ngang và bắt đầu chuyển động. Biết trong 1 phút đầu tiên sau khi chịu tác dụng lực, vật đi được 2700 m. Coi lực cản tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lực cản tác dụng vào vật bằng
A. 11,25 N.
B. 13,5 N.
C. 9,75 N.
D. 15,125 N.
Chọn A.
Ban đầu vật có vận tốc v0 = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được: Fc = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.
Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.
Câu nào sau đây là đúng ?
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động.
B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần đều.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
D. Không có vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó
Con lắc lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng m = 0,15 kg tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian với phương trình F = F 0 cos 10 π t . Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định trên một đoạn thẳng dài 10 cm. Tốc độ cực đại của vật có giá trị bằng :
A. 50π cm/s
B. 100π cm/s
C. 100 m/s
D. 50 cm/s
Tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số hệ dao động cưỡng bức.
Tốc độ cực đại vmax= ꞷA = 10π.5 = 50π cm/s
Chọn đáp án A
Con lắc lò xo có độ cứng k = 50 N / m và vật nặng m = 0 , 15 k g tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian với phương trình F = F 0 cos 10 π t . Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định trên một đoạn thẳng dài 10 cm. Tốc độ cực đại của vật có giá trị bằng :
A. 50π cm/s
B. 100π cm/s
C. 100 m/s
D. 50 cm/s
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
+ Tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số hệ dao động cưỡng bức.
+ Tốc độ cực đại vmax= ꞷA = 10π.5 = 50π cm/s
ü Chọn đáp án A
Một ô tô có khối lượng 1200 kg, đang đứng yên bắt đầu chịu tác dụng của lực kéo động cơ theo phương song song với mặt đường nằm ngang thì chuyển động nhanh dần và sau 30 s, vận tốc của ô tô đạt 30 m/s. Cho hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn lực kéo của động cơ là
A. 1200 N.
B. 2400 N
C. 4800 N
D. 3600 N
Chọn D.
Gia tốc của ôtô là:
a = (v – v 0 )/t = (30 – 0)/30 = 1 m / s 2
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F = ma + μ m g = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.