Chọn B.
Áp dụng công thức tính đường chéo của hình bình hành ta có:
Chọn B.
Áp dụng công thức tính đường chéo của hình bình hành ta có:
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F 1 và F 2 thì hợp lực F → của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
A. F = F 1 2 + F 2 2
B. F 1 - F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
C. F = F 1 + F 2
D. F = F 1 2 + F 2 2
Khi tổng hợp hai lực thành phần có giá đồng quy F 1 → và F 2 → , độ lớn hợp lực F → của chúng
A. không bao giờ bằng độ lớn của hai lực thành phần.
B. không bao giờ nhỏ hơn độ lớn của hai lực thành phần.
C. luôn lớn hơn độ lớn của hai lực thành phần.
D. luôn thỏa mãn hệ thức F 1 - F 2 F F 1 + F 2 .
Khi tổng hợp hai lực thành phần có giá đồng quy quy F 1 ⇀ và F 2 ⇀ , độ lớn hợp lực F ⇀ của chúng
A. không bao giờ bằng độ lớn của hai lực thành phần.
B. không bao giờ nhỏ hơn độ lớn của hai lực thành phần
C. luôn lớn hơn độ lớn của hai lực thành phần
D. luôn thỏa mãn hệ thức
F 1 - F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
Hai lực F 1 và F 2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B là 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Độ lớn của F 1 và F 2 là
A. 3,5 N và 14 N
B. 14 N và 3,5 N
C. 7 N và 3,5 N
D. 3,5 N và 7 N
Một khung ABC có dạng một tam giác đều, có cạnh bằng ℓ, nằm trong mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn F nằm trong mặt phẳng nằm ngang và song song với cạnh BC, vào điểm A của khung. Momen của lực F đối với trục quay đi qua C và vuông góc với mặt phẳng khung là
A. F . l
B. F . l / 2
C. F . l 3
D. F . l 3 / 2
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F 1 = 15 N và F 2 . Biết hợp lực trên có độ lớn là 25 N. Giá trị của là
A. 10 N.
B. 20 N.
C. 30 N.
D. 40 N.
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F 1 = 15 N và F 2 . Biết hợp lực trên có độ lớn là 25 N. Giá trị của F 2 là
A. 10 N
B. 20 N
C. 30 N
D. 40 N
Hai lực F1 và F2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Tìm F1 và F2.
A. 3,5 N và 14 N
B. 14 N và 3,5 N
C. 7 N và 3,5 N
D. 3,5 N và 7 N
ho cơ hệ như hình vẽ: m A = 300 g ; m B = 200 g ; m C = 1500 g . Tác dụng lên C lực F → nằm ngang sao cho A và B đứng yên đối với C. Tìm độ lớn của F → và lực căng của dây nối A, B. Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng rọng.
A. 30N, T A = 3N; T B = 3N
B. 40N, T A = 3N; T B = 2N
C. 50N, T A = 5N; T B = 4N
D. 60N, T A = 4N; T B = 3N