Cho hai điểm A,B thuộc đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn 0 ; π , các điểm C,D thuộc trục Ox sao cho tứ giác ABCD là hình chữ nhật và C D = 2 π 3 .
Độ dài đoạn thẳng BC bằng
A. 2 2 .
B. 1 2 .
C.1
D. 3 2 .
Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn 0 ; π các điểm C, D thuộc trục Ox sao cho tứ giác ABCD là hình chữ nhật và CD = 2 π 3
Độ dài đoạn thẳng BC bằng
A. 2 2
B. 1 2
C. 1
D. - 2 2
Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [0;π], các điểm C, D thuộc trục Ox thỏa mãn ABCD là hình chữ nhật và CD = 2 π /3. Độ dài của cạnh BC bằng
A. 2 2
B. 1 2
C. 1
D. 3 2
Đáp án B
Phương pháp giải:
Dựa vào đồ thị hàm số xác định hoành độ điểm D suy ra tung độ điểm A chính là độ dài BC
Lời giải: Gọi với
Gọi thuộc đồ thị
Vì ABCDlà hình chữ nhật
Khi đó BC = m. Mà
Trên đoạn − 2 π ; 5 π 2 , đồ thị hai hàm số y = s inx và y = cos x cắt nhau tại bao nhiêu điểm?
A.2
B.4
C.3
D.5
Đáp án là D.
Xét phương trình hoành độ giao điểm sin x = cos x ⇔ sin x − cos x = 0 ∗
Số giao điểm của hai đồ thị hàm số chính là số nghiệm của phương trình (*) trên − 2 π ; 5 π 2 .
Khi đó ta có sin x − cos x = 0 ⇔ 2 sin x − π 4 = 0 ⇔ x = π 4 + k π , k ∈ ℤ .
Mà x ∈ − 2 π ; 5 π 2 nên ta có − 2 π ≤ π 4 + k π ≤ 5 π 2 − 2 π ≤ π 4 + k π ≤ 5 π 2 .
Hay ta có k ∈ − 2 ; − 1 ; 0 ; 1 ; 2 .
Trên đoạn - 2 π ; 5 π 2 , đồ thị hai hàm số y=sinx và y=cosx cắt nhau tại bao nhiêu điểm?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 8
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: sinx = cosx
Vậy đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại 5 điểm trên đoạn - 2 π ; 5 π 2
cho đồ thị hàm số y = f (x) = 2x-2
a) Tính f (0) : f(1): F( -1)
b) xét xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên A ( 0; -2) : B( -1; 1)
c) cho điểm C ( m;2) thuộc đồ thị hàm số . Hãy tìm m
a, \(f(0)\)= -2
\(f(1) \)=0
\(f(-1) \)=-4
b,A(0;2)
c,m =2
a)
f(0) = 2 . 0 - 2 = -2
f(1) = 2.1 - 2 = 0
f(-1)= 2.(-1) - 2 = -4
b) Thay tọa độ A,B vào phương trình đồ thị hàm số ta có :
A : -2 = 2. 0 - 2 đúng=> A \(\in\)u= 2x -2
B: 1 = 2 . (-1) - 2 sai => B \(\in\)y =2x - 2
c) \(C\in y=2x-2\Rightarrow2=2m-2\Leftrightarrow m=2\)
Cho đồ thị hàm số y=f(x)=2x-2
a) tính f(0), f(1), f(-1)
b) xét xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên A(0;-2) B(-1;1)
c) cho điểm C(m;2) thuộc đồ thị hàm số. Hãy tìm m
Cho hàm số y=a.x(a khác 0). Biết điểm P(5;15) thuộc đồ thị hàm số.
a) Tìm hệ số a
b)Biểu diễn y theo x
c)Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
d)Hỏi điểm M(-7;-21) có thuộc đồ thị hàm số trên ko?
e) Tìm điểm E nằm trên đồ thị hàm số biết hoành độ điểm E là 2.Hãy biểu diễn điểm E trên đồ thị
Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm A( 1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = a x 2 (a ≠ 0).
Hỏi điểm nào thuộc đồ thị hàm số ?
A. M (2; 8)
B. N ( -2; 4)
C. P( - 3; 9)
D. Q( 4; 16)
Đáp án A
Vì điểm A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = a x 2 (a ≠ 0) nên:
2 = a. 1 2 ⇒ a = 2
Vây hàm số đã cho là y = 2 x 2 .
Trong các điểm đã cho chỉ có điểm M (2; 8) thuộc đồ thị hàm số.
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f(sinx)=m có đúng hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [0;π].
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2