Đồ thị của các hàm số y=sinx và y=cosx cắt nhau tại bao nhiêu điểm có hoành độ thuộc đoạn [−2π;`(5π)/2`]
?
A. 5 B. 6 C. 4 D. 7
Trong mặt phẳng Oxy , cho hình bình hành ABCD với A(3;2) ; D(4;1). Biết điểm B di động trên đường tròn (C):(x-2)^2+(y+1)^2=32 điểm C thuộc đường thẳng (d):x+y-1=0 .Biết rằng C có hoành độ dương . Tọa độ điểm C là
Cho hàm số y = x 3 + 2 m + 1 x 2 + 3 m x + 2 có đồ thị (C) và điểm M(3;1). Tìm tham số m để đường thẳng d: y = -x+2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A(0;2),B,C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 2 6
A. m = -2
B. m = -2 hoặc m = 3
C. m = 3
D. Không tồn tại m
Cho hai đường thẳng c, d cắt nhau và hai điểm A, B không thuộc hai đường thẳng đó. Hãy dựng điểm C trên c, điểm D trên d sao cho tứ giác ABCD là hình thang cân nhận AB là một cạnh đáy ( không cần biện luận ).
Cho hàm số y=\(x^3-3x^2-1\)có đồ thị (C).Điểm M(a;b) trên(C) có hoành độ thuộc [2;3] sao cho tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc lớn nhất.Khi đó, S=a+b=?
Cho hàm số \(y=-x^2+3x-2\) có đồ thị (D) a;Tính đạo hàm của hàm số tại điểm y',\(x_0\) thuộc R b,Viết phương trình tiếp tuyến của (P) tại điểm có hoành độ \(x_0=2\) c,Viết phương trình tiếp tuyến của (P) tại điểm có tung độ \(y_0=0\); d, Viết phương trình tiếp tuyến của (P) biết tiếp tiếp vuông góc với đường thẳng y'=x+3
cho hàm số y=x^3+3x^2+1 có đồ thị (C)/.Gọi d là tiếp tuyến của C tại điểm A(1,5) và B la giao điểm thứ hai của d với C khi đó diện tích tam giác oab bằng
Trên mặt phẳng Oxy ta xét một hình chữ nhật ABCD với các điểm A(-2; 0), B(-2; 2), C(4; 2), D(4;0). Một con châu chấu nhảy trong hình chữ nhật đó tính cả trên cạnh hình chữ nhật sao cho chân nó luôn đáp xuống mặt phẳng tại các điểm có tọa độ nguyên( tức là điểm có cả hoành độ và tung độ đều nguyên). Tính xác suất để nó đáp xuống các điểm M(x; y) mà x + y < 2.
A. 3 7 .
B. 8 21 .
C. 1 3 .
D. 4 7 .
Cho hàm số \(y=x^3-3x^2+2x+1\)
có đồ thị (C). Gọi A(a;y(a)), B(;y(b)) là hai điểm phân biệt thuộc (C) sao cho tiếp điểm của (C) tại A, B có cùng hệ số góc. Tìm a,b.
p/s: Chỗ B(;y(b)) đề bị lỗi nên mình đoán là B(b;y(b))