Môṭ vâṭ dao đông̣ tắt dần có các đaị lương̣ giảm liên tuc̣ theo thời gian là
A. biên đô ̣và gia tốc
B. biên đô ̣vànăng lương̣
C. li đô ̣và tốc đô ̣
D. biên đô ̣và tốc đô ̣
Bài 1:Na đi bộ từ nhà mình tới trung tâm thể thao. Sau khi chơi bóng rổ,na đi bộ về nhà với tốc độ chỉ đạt 85% so với lúc đi. Gọi x là tốc đô của na lúc đi.
a)Hãy viết biểu thức thời gian na đi và về
b)Nếu tốc độ lúc đi là 3km/h,thì tổng thời gian na đi và về là bao nhiêu?(kết quả làm tròn hàng phần 10)
Bài 2:Cho hình khối bên (với kích thước có trong hình vẽ). Biết rằng hình khối được tạo bởi 3 hình chóp tam giác đều biết chiều cao của 3 hình chóp tam giác này đều bằng nhau và diện tích đáy là 35cm2 .Tính thể tích của hình khối bên
Bài 1:
a: Gọi độ dài quãng đường từ nhà của Na đến trung tâm thể thao là y(km)
Tốc độ của Na lúc về là: 85%x=0,85x(km/h)
Thời gian Na đi là: \(\dfrac{y}{x}\left(h\right)\)
Thời gian Na về là \(\dfrac{y}{0,85x}\left(h\right)\)
b: Tốc độ lúc về là 0,85*3=2,55(km/h)
Tổng thời gian cả đi lẫn về là: \(\dfrac{y}{3}+\dfrac{y}{2,55}=\dfrac{37}{51}y\left(giờ\right)\)
Bắn một proton vao hạt nhân đứng yên.
Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc đô ̣và theo các phương hợp với phương tới của proton các góc bằng nhau 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tinh́ theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của proton và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4
B. 2
C. 1/4
D. 1/2
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối để viết phương trình phản ứng.
Sử dụng định luật bảo toàn động lượng.
Cách giải:
Phương trinh̀ phản ứng:
Ta có:
Từ hình vẽ ta có là tam giác đều
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l 1 dao động với biên đô ̣góc nhỏ và chu kì dao đông̣ là T 1 = 2 s. Con lắc đơn có chiều dài l 2 có chu kì dao động cũng tại nơi đó là T 2 = 1 , 6 s . Chu ki ̀của con lắc có chiều dài l = l1 + l2 xấp xỉ là:
A. 1,9s
B. 1,0s
C. 2,8s
D. 1.4s
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn
Cách giải:
Ta có:
Mà
=> Chọn A
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A, thời gian ngắn nhất để một con lắc di chuyển từ vi ̣trí có li đô ̣x1 = -A đến vi ̣trí có li đô ̣x2 = A/2 là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1/3 s
B. 2 s
C. 3 s
D. 6 s
Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc đô ̣ánh sáng trong chân không) là
A. 0 , 36 m 0 c 2
B. 1 , 25 m 0 c 2
C. 0 , 225 m 0 c 2
D. 0 , 25 m 0 c 2
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 10cm. Biết trong một chu kỳ , khoảng thời gian để chất điểm có độ lớn vận tốc không vượt quá cm/s là 2T/3. Tính chu kỳ dao động?
Một con lắc lo xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ bằng 5 cm . Biết trong 1 chu kì ,khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc ko vượt quá 100cm/s² là T/3 .Lấy pi² = 10. Tần số dao động của vật là ?
S 1 và S 2 là hai nguồn kết hợp trong thí nghiệm giao thao sóng cơ, có tần số 20 Hz, biên độ 1,5 cm, cùng pha, tốc độ truyền sóng 1 m/s. Điểm M trên mặt nước cách S 1 và S 2 lần lượt là 17,5 cm và 10 cm có biên độ dao động bằng
A. 3 cm.
B. 1,5 cm.
C. 2 cm.
D. 0 cm
S1 và S2 là hai nguồn kết hợp trong thí nghiệm giao thao sóng cơ, có tần số 20 Hz, biên độ 1,5 cm, cùng pha, tốc độ truyền sóng 1 m/s. Điểm M trên mặt nước cách S1 và S2 lần lượt là 17,5 cm và 10 cm có biên độ dao động bằng.
A. 3 cm.
B. 1,5 2 cm.
C. 2 cm.
D. 0 cm.
Chọn D
+Biên độ sóng tại M:
A M = 2 a cos π d 1 - d 2 λ = 2 a cos π d 1 - d 2 v f =0 cm