Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Một hạt khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0 , 36 m 0 c 2
B. 1 , 25 m 0 c 2
C. 0 , 225 m 0 c 2
D. 0 , 25 m 0 c 2
Cho c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ là m 0 , khi chuyển động với tốc độ 0,6c thì có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m. Tỷ số m 0 m là:
A. 0,3
B. 0,6
C. 0,4
D. 0,8
Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 1 , 25 m 0 c 2
B. 0 , 36 m 0 c 2
C. 0 , 25 m 0 c 2
D. 0 , 225 m 0 c 2
Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0,36m0c2.
B. 1,25m0c2
C. 0,25m0c2
D. 0,225m0c2.
Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0,36m0c2
B. 1,25m0c2
C. 0,25m0c2
D. 0,225m0c2.
Bắn một proton vao hạt nhân đứng yên.
Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc đô ̣và theo các phương hợp với phương tới của proton các góc bằng nhau 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tinh́ theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của proton và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4
B. 2
C. 1/4
D. 1/2
Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi chuyển động với tốc độ v thì khối lượng là m. Cho c là tốc đô ánh sáng trong chân không. Động năng của vật là:
A. W d = m − m 0 c 2 .
B. W d = 1 2 m − m 0 c 2 .
C. W d = 1 2 m v 2 .
D. W d = m − m 0 v 2 .
Một hạt có khối lượng nghỉ
m
0
. Theo thuyết tương đối, khối
lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là:
A. 1 , 75 m 0
B. 1 , 25 m 0
C. 0 , 36 m 0
D. 0 , 25 m 0
Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 1,25 m 0 c 2 C. 0,25 m 0 c 2
B. 0,36 m 0 c 2 D. 0,225 m 0 c 2