Công thức phân tử của đimetylamin là
A. C2H8N2
B. C4H11N
C. C2H7N
D. C2H6N2
Amin X có công thức đơn giản nhất là C2H7N. Công thức phân tử của X là:
A. C 3 H 8 N 2.
B. C 3 H 21 N .
C. C 4 H 14 N 2.
D. C 2 H 7 N .
CTĐGN C2H7N → CTCT: ( C 2 H 7 N ) n h a y C 2 n H 7 n N n
→ 7n ≤≤ 2.2n + 3 → n = 1
Đáp án cần chọn là: D
Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 4
B. 2.
C. 3.
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(a) Amino axit có tính lưỡng tính.
(b) Công thức phân tử của axit glutamic là C5H9NO4.
(c) Có thể phân biệt Gly-Ala và Gly-Gly-Gly bằng phản ứng màu biure.
(d) Dung dịch các amin đều làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(e) Ứng với công thức phân tử C2H7N, có một đồng phân là amin bậc hai.
(g) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Chọn C.
(a) Đúng.
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Sai, những amino axit có số nhóm amino lớn hơn nhóm cacboxyl thì làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(e) Đúng, đồng phân bậc 2 đó là CH3NHCH3.
(g) Sai, vì chất trên không được tạo thành từ các đơn vị α-amino axit
Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C2H7N là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C 2 H 7 N là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Số công thức cấu tạo của amin bậc 1 ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 4.
B. 7.
C. 3
D. 5
Số công thức cấu tạo của amin bậc 1 ứng với công thức phân tử C4H11N là:
A. 4.
B. 7.
C. 3.
D. 5.
Chọn đáp án A.
Bậc của amin bằng số nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.
N-C-C-C-C; C-C(N)-C-C; N-C-C(C)-C; C-C(C)(N)-C.
⇒ C4H11N có 4 đồng phân amin bậc 1.
Công thức phân tử của đimetylamin là
A. C4H11N
B. C2H6N2
C. C2H6N
D. C2H7N
Chọn D
công thức cấu tạo của amin có tên đimetylamin là CH3NHCH3
⇒ công thức phân tử tương ứng là C2H7N
Công thức phân tử của đimetylamin là
Công thức phân tử của đimetylamin là
A. C2H8N2.
B. C2H7N.
C. C4H11N.
D. C2H6N2.